Tìm kiếm: hán-thất
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
Người đứng sau chiến lược "Phò tá Thiên tử hiệu lệnh chư hầu" đưa Tào Tháo tới thành công chính là Mao Giới - Quân sư lỗi lạc của hoàng đế không ngai Trung Nguyên.
Từ bỏ Tào Tháo và Tôn Quyền đang xưng hùng xưng bá, Gia Cát Lượng chỉ đi theo Lưu Bị không một "tấc đất cắm dù" vì 2 chữ duy nhất: Lý tưởng.
Theo quan điểm của nhà văn Lỗ Tấn, người đàn ông duy nhất được Điêu Thuyền thực sự yêu thương lại là nhân vật mà không mấy ai ngờ tới.
Lưu Bị và Tuân Úc đều chung một mục tiêu, đó là phục hưng nhà Hán, tuy nhiên Tuân Úc lại chọn đi theo Tào Tháo chứ không chọn Lưu Bị, nguyên nhân vì sao.
Bát trận đồ từng vây khốn 10 vạn quân của Lục Tốn, nó không những có thể điều động âm binh tác chiến, mà lợi hại hơn nó còn có thể khống chế tư tưởng của con người: Giữa trời đất âm u mịt mù, binh mã quân Đông Ngô đã tự tàn sát nhau.
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò...
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
Nhiều người thắc mắc về tuổi tác các nhân vật chính trong lịch sử. Nếu xếp thứ tự từ cao xuống thấp, sẽ là: Tào Tháo – Lã Bố - Triệu Vân – Quan Vũ – Lưu Bị - Trương Phi – Lỗ Túc – Chu Du – Gia Cát Lượng – Tôn Quyền – Lục Tốn...
Trần Thọ khi biên soạn Tam quốc chí đã đưa Tôn Kiên, Tôn Sách vào chung một quyển, gọi là Tôn Phá Lỗ, Thảo Nghịch truyện.
Phần lớn độc giả biết về Tào Tháo qua Tam Quốc Diễn Nghĩa với ngòi bút của La Quán Trung. Trong truyện, Tào Tháo là gian thần nham hiểm xảo quyệt, tàn bạo bất nhân, nhiều mưu lắm kế, nhưng những miêu tả này vô tình lại làm tổn hại hình tượng thực sự của Tào Tháo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo