Tìm kiếm: hạ-lãi-suất-cho-vay
DNVN - Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không đưa ra kiến nghị ngành ngân hàng cho các doanh nghiệp hàng không vay hơn 30.000 tỷ đồng để trang trải các khoản nợ phải trả. Trong đó Vietnam Airlines cần hỗ trợ vốn vay ưu đãi 10.000 - 12.000 tỷ đồng, Vietjet trên 10.000 tỷ đồng, Bamboo 5.000 tỷ đồng, Pacific Airlines 5.700 tỷ đồng, Vietravel 1.000 tỷ đồng.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
Vấn đề tiêm vaccine phòng chống COVID-19, gỡ vướng lưu thông hàng hóa, các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp... là những nội dung được báo chí quan tâm, đặt nhiều câu hỏi tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7 chiều 11/8.
Đưa lãi suất tiền gửi về 0% được giới chuyên môn nhìn nhận là một đề xuất tưởng tượng của những người ngồi trong phòng máy lạnh, thiếu tầm nhìn về nền tảng kinh tế vĩ mô, cấu trúc xã hội, dân số, chính sách tiết kiệm và đầu tư.
Mức lãi suất cho vay bình quân hiện nay thấp hơn mức bình quân của ASEAN+4. Quan điểm của NHNN là: Nếu các chỉ số diễn biến hợp lý, sẽ cố gắng điều hành theo xu hướng hạ lãi suất huy động và cho vay. NHNN sẽ đề nghị các tổ chức tín dụng cố gắng tiết giảm các chi phí, để tiếp tục hạ lãi suất khi có điều kiện trong năm 2021 để hỗ trợ doanh nghiệp.
Để tạo ra "cơn sốt" đất, hiện nay ngoài lý do quy hoạch, "cò" đẩy giá đất lên cao… theo ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế, một phần còn do lãi suất cho vay bất động sản (BĐS) giảm mạnh so với những năm trước, từ đó dòng tiền ào ạt đổ vào đất.
Sau thời gian dài căng mình chống chịu trước những diễn biến của kinh tế thế giới cũng như ảnh hưởng lớn từ dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi.
DNVN - Để thực hiệu hiệu quả “mục tiêu kép” của Chính phủ, VietinBank đã bám sát diễn biến của thị trường, nhu cầu thực tế của doanh nghiệp, người dân để chủ động cung ứng lượng tín dụng kịp thời, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn chính đáng và cần thiết của khách hàng.
Nhiều nhà đầu tư băn khoăn có nên dùng đòn bẩy tài chính để mua bất động sản hay không. Trong khi đó, một số chuyên gia cho rằng nếu bất động sản cho thuê thu được tiền thuê, trả được tiền lãi ngân hàng và dư ra một chút thì nên đầu tư.
Sau giãn cách xã hội, các ngân hàng rầm rộ “ra quân” với nhiều gói tín dụng mới, cùng với đó liên tiếp giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp, thế nhưng tín dụng vẫn tắc đầu ra, còn doanh nghiệp vẫn kêu thiếu vốn.
DNVN - Lũy kế từ 23/1 ngày 8/5/2020, toàn hệ thống ngân hàng cho vay mới lãi suất ưu đãi đạt khoảng 630 nghìn tỷ đồng cho khoảng 182 nghìn khách hàng, lãi suất thấp hơn phổ biến từ 0,5 – 2,5% so với trước dịch. Riêng VietinBank giải ngân cho hơn 6.000 khách hàng gặp khó khăn do dịch Covid-19 với doanh số giải ngân mới trên 130 nghìn tỷ đồng.
Bằng nguồn lực của mình, các ngân hàng đã chung tay, sẵn sàng nguồn vốn để gỡ nút thắt về vốn tín dụng cho những doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
DNVN - Chính phủ đã có nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ lãi suất, giãn nợ, gia hạn thời gian nộp thuế, nhằm tháo gỡ khó khăn giúp DN duy trì sản, xuất kinh doanh. Phía các DN cũng mong muốn để các chính sách đi vào thực tiễn cần phải được triển khai nhanh chóng và có những sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hiện nay.
DNVN - Hiệp hội Vận tải TP.Hà Nội đã có đơn kiến nghị gửi Quốc hội, Chính phủ và các bộ các giải pháp hỗ trợ ngành vận tải vượt qua khó khăn do dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (nCoV).
End of content
Không có tin nào tiếp theo