Tìm kiếm: hạt-nhân-chiến-lược
Hải quân Mỹ đã trao hợp đồng trị giá hơn 22 tỷ USD cho General Dynamics Electric Boat để đóng mới 9 tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Virginia, Block V với nhiều nâng cấp về vũ khí.
Anh duy trì một hạm đội gồm 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo có khả năng phá hủy cả quốc gia lớn nhất thế giới.
Theo National Interest, đến năm 2031, Hải quân Mỹ mới có thể được tiếp nhận chiếc tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới Columbia đầu tiên.
Sau khi Liên Xô giải thể, Belarus đã sở hữu hàng nghìn đầu đạn hạt nhân và kỳ vọng đây sẽ là "vốn" để Belarus "nói chuyện" với "anh lớn" Nga và Mỹ. Nhưng sự thật lại không như vậy, những vũ khí hạt nhân này lại có số phận "bi thảm".
Trong năm 2019 nhiều vũ khí hạng nặng mới được đưa vào biên chế, thị trường thương mại quân sự quốc tế cũng hoạt động sôi nổi do tác động của xung đột khu vực. Các loại vũ khí “đỉnh cấp” liên tục được đưa vào thử nghiệm.
Trong bối cảnh tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, có nhiều diễn biến khó lường, Nga đang chủ trương trang bị hàng loạt vũ khí tối tân, nâng cao khả năng phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia.
Vào tháng 4/1954, Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles đã hỏi người đồng nhiệm Pháp Georges Bidault: “Các ngài có muốn sở hữu 2 quả bom nguyên tử không?”.
Kho vũ khi hạt nhân của Mỹ có 1.750 đầu đạn luôn sẵn sàng chiến đấu, khoảng 2.050 đầu đạn đang dự trữ và khoảng 2.000 đầu đạn đang được xử lý.
Trang Avia của Nga cho rằng tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat do các chuyên gia nước này vừa mới phát triển hóa ra còn tệ hơn cả tên lửa Satan từ thời Liên Xô.
Máy bay ném bom chiến lược Tu-95 là máy bay ném bom rất nổi tiếng của Liên Xô, có biệt danh là "Gấu"; mặc dù có tuổi đời gần 70 năm, nhưng Tu-95 vẫn là cốt lõi của lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga.
Nga đã lên kế hoạch bán máy bay chiến đấu 5 thế hệ mới nhất Su-57, nhưng không bao giờ họ có kế hoạch bán cho nước ngoài máy bay ném bom chiến lược Tu-160.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Nga sẽ tiêu hủy 2 tên lửa đạn đạo liên lục địa có từ thời Liên Xô, vũ khí tới hiện tại vẫn được coi là tên lửa mạnh nhất thế giới mang tên “quỷ Satan” R-36M2.
Tên lửa chiến lược mang đầu đạn dạng tàu lượn siêu vượt âm Avangard của Nga được quảng cáo là không thể đánh chặn, tuy nhiên mới đây chính Matxcơva lại tự "dìm hàng" vũ khí của mình.
Hệ thống vũ khí laser mang tên Peresvet của Nga được tuyên bố đã chính thức triển khai làm nhiệm vụ chiến đấu trong thành phần lực lượng hạt nhân chiến lược.
End of content
Không có tin nào tiếp theo