Tìm kiếm: hạt-nhân-chiến-thuật
Các nước NATO đang trang bị thêm cho Ukraine các tên lửa tầm xa có độ chính xác cao từng được sử dụng để tấn công các sân bay, trụ sở hải quân và các mục tiêu có giá trị cao khác của Nga. Tuy nhiên, khả năng đẩy Nga vào thế "không còn nơi ẩn náu" vẫn còn xa vời.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) đã xuất bản một bài báo xem xét 3 kịch bản về việc Nga có thể sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine.
Tờ Guardian của Anh cho biết, loại tên lửa tương tự gần nhất với Kalibr của Nga là Tomahawk - được coi là sứ giả chiến tranh của Mỹ.
Chuyên gia quân sự Alexei Leonkov cho rằng, cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga được tiến hành để gửi đi một thông điệp rằng "sẽ có giới hạn" với những hành vi gây hấn mà Moscow có thể chấp nhận.
Moskva cảnh báo sẽ đáp trả bất kỳ cuộc tấn công nào bằng vũ khí của Anh vào lãnh thổ Nga.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 6/5 công bố cuộc tập trận nhằm kiểm tra khả năng sử dụng các hệ thống tầm bắn của quân đội.
Sau thời gian tích cực sản xuất, có thông tin cho biết Nga đã bắt đầu sử dụng bom FAB-3000 trên diện rộng.
Theo Brian Berletic, nhà phân tích địa chính trị và cựu quân nhân của Thủy quân lục chiến Mỹ thì Iskander-M mạnh hơn nhiều khi so với ATACMS.
Việc Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus được đánh giá là một biểu tượng cho thấy Moskva đang mở rộng hoàn toàn chiếc ô hạt nhân của mình cho Belarus.
Theo Times of Israel, việc phong trào Houthi ở Yemen đạt được tiến bộ lớn với vũ khí siêu thanh có thể là báo trước cho thất bại của Mỹ ở Trung Đông.
Ngay từ năm 2022, hai thành phần chính thuộc hệ thống phòng thủ chống tên lửa Aegis Ashore của Mỹ đặt ở Ba Lan và Romania đã hoạt động đầy đủ.
Để đối phó với nguy cơ Nga có thể tấn công hạt nhân, Mỹ và các đồng minh đã bắt đầu chuẩn bị một kế hoạch kỹ lưỡng từ cuối năm 2022.
Quân đội Hoa Kỳ đã ký hợp đồng trị giá 219 triệu USD với Lockheed Martin để sản xuất Tên lửa tấn công chính xác (PrSM) mới.
Cấu trúc kho vũ khí hạt nhân của Nga hiện nay trông như thế nào và những đặc điểm nào cần được làm nổi bật?
Quân sự thế giới hôm nay (28/12) có những nội dung sau: Nga tăng cường hiện diện quân sự dọc biên giới với Phần Lan và Na Uy, Ukraine ra mắt đạn tuần kích tự chế mới, Hải quân Ấn Độ đưa tàu chiến INS Imphal vào vận hành…
End of content
Không có tin nào tiếp theo