Tìm kiếm: hậu-COVID
Một số ngân hàng vẫn có tâm lý ngần ngại cho một số doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ vay trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19 vì lo DN không có khả năng trả nợ, khiến các DN gặp bế tắc trong việc phục hồi sản xuất kinh doanh.
DNVN - Sau đại dịch Covid-19, nhiều chuyên gia cho rằng, sẽ có một sự chuyển dịch rất lớn về dòng vốn FDI. Đây là "thời điểm vàng" cho sự phát triển vì vậy Việt Nam nên cấu trúc lại đầu vào và đầu ra của kinh tế. Mở rộng thêm thị trường để chuẩn bị đón nhận luồng chuyển dịch lớn sau đại dịch.
Tại Hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 9/5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Giờ là lúc lò xo bị nén lại sẵn sàng để bung ra. Cần tập trung hơn nữa khởi động nền kinh tế, phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2020 trên 5%, không thấp như IMF dự báo là 2,7%. Các bộ ngành phải xắn tay áo, địa phương phải tháo gỡ cho doanh nghiệp”.
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng trầm trọng đến nền kinh tế các nước, trong đó có Việt Nam. Song song với việc chống dịch là những biện pháp khôi phục nền kinh tế đất nước.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) nước ngoài đánh giá cao việc cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam. Nếu có những biện pháp phù hợp, nền kinh tế Việt Nam sẽ sớm phục hồi theo hình “chữ V” sau khi bị hứng chịu những thiệt hại không nhỏ do dịch COVID-19.
Các doanh nghiệp tin tưởng Chính phủ cùng các bộ ngành sẽ có những giải pháp đồng bộ giúp doanh nghiệp hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ sau khủng hoảng dịch bệnh COVID-19.
DNVN – Ngày 8/5, tại kỳ họp bất thường lần thứ 8, Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua Nghị quyết về chính sách kích cầu du lịch nhằm phục hồi và phát triển ngành du lịch bị ảnh hưởng do Covid-19. Theo đó, sẽ giảm 50% phí tham quan các điểm di tích Cố đô Huế từ 8/5-31/7/2020.
DNVN - Thông tin này đã được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đưa ra tại buổi hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Thương mại, Du lịch và Đầu tư Úc Simon Birmingham diễn ra sáng 08/5/2020. Đây là cuộc trao đổi trực tiếp quan trọng giữa hai Bộ trưởng kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, làm ảnh hưởng đến các cơ hội tiếp xúc, gặp gỡ trực tiếp.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
Những ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 được dự báo sẽ tác động rõ nét hơn tới hoạt động thương mại của Việt Nam trong quý II/2020. Nhưng có vẻ như hiện nay các doanh nghiệp vẫn đang loay hoay tìm kịch bản để phục hồi thị trường.
Ngân hàng Nhà nước dự kiến tín dụng trong năm 2020 sẽ tăng thêm cho nền kinh tế khoảng 900 nghìn tỷ đến 1,1 triệu tỉ đồng với mức tăng dự báo khoảng 11-14%. Tuy nhiên, hầu hết các ý kiến các chuyên gia, công ty phân tích thị trường đều cho rằng rất khó để đạt được mức 14% như kỳ vọng.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
Nếu mọi việc diễn ra theo đúng lộ trình, Inter Milan sẽ mua Paul Pogba từ Manchester United vào mùa Hè năm nay. Họ đã lên kế hoạch rõ ràng cho thương vụ lịch sử.
DNVN – Nhằm chia sẻ khó khăn cùng xã hội, giúp người học giảm thiểu những tác động của Covid-19, nhiều trường đại học trên cả nước đã triển khai các gói hỗ trợ kịp thời để “tiếp sức” sinh viên đến trường, sau thời gian dài “nghỉ phép” bất đắc dĩ.
DNVN - Sự biến động của nhu cầu thị trường sẽ khiến cho các doanh nghiệp bất động sản phải đối mặt với nhiều thách thức hơn, nhưng mặt khác nó cũng tạo ra rất nhiều cơ hội khi sự cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp tự phải thay đổi mình để tạo ra được những sản phẩm có giá trị phù hợp hơn với nhu cầu thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo