Tìm kiếm: họ-Tào
Không nổi tiếng như em ruột - Gia Cát Lượng nhưng Gia Cát Cẩn cũng là công thần của Đông Ngô, góp nhiều công sức trong liên minh Tôn – Lưu chống Tào, giúp Tôn Quyền lập Đế thời Tam quốc.
Nhắc tới Tào Tháo và Lưu Bị thời Tam Quốc, hậu thế ngàn năm qua vẫn thường đặt hai nhân vật không cùng chiến tuyến này lên bàn cân để phân cao thấp.
“Nhắc đến Tào Tháo, Tào Tháo đến” là câu nói cửa miệng rất phổ biến không chỉ phổ biến ở Trung Quốc mà ngay cả ở Việt Nam.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Từng đẩy lui tới cả ngàn binh lính tinh nhuệ, nhân vật không mấy nổi danh này lại được coi là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", còn được đánh giá cao hơn cả Triệu Vân và Lữ Bố.
Thất bại thảm hại của quân Tào trong đại chiến Xích Bích chính là bước ngoặt lịch sử mở ra thế chân vạc thời Tam quốc. Nhưng nếu như Tào Tháo chịu nghe lời khuyên can của Giả Hủ, thì có lẽ lịch sử Trung Quốc đã đi theo một hướng rất khác.
Nụ cười mỹ nữ Chân Mật từng làm ngất ngây biết bao người, đến nỗi cả ba người đàn ông nhà họ Tào là Tào Tháo, Tào Phi và Tào Thực đều ngất ngây. Đến nay, người ta vẫn đánh giá Chân Mật là một trong 15 người đẹp nhất lịch sử Trung Hoa.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Vốn được mệnh danh là một kẻ gian hùng, hành vi gian trá nhất trong đời Tào Tháo chính là không chiếm đoạt ngôi vị hoàng đế.
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc biệt như thế.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Tào Tháo là một tướng tài cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên Tào Tháo có nhược điểm chết người là thói háo dâm vô độ.
Tào Tháo - Đại gian hùng thời Tam Quốc còn chiêu mộ hàng ngàn phương sĩ khắp nơi để nghiên cứu “phòng trung thuật”, sau đó dùng các mỹ nhân thu nạp làm “vật thí nghiệm”.
Quá trình lập quốc của nhà Ngụy và nhà Tấn là hết sức giống nhau, cùng là đại thần mà cướp ngôi của hoàng đế. Trần Thọ là quan viết sử dưới triều đại nhà Tấn, đương nhiên phải đề cao tính chính thống của nhà Ngụy, mô tả triều Ngụy thành một triều đại huy hoàng tốt đẹp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo