Tìm kiếm: họp-quốc--hội
DNVN - Để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, Bộ Y tế đồng ý với phương án các đại biểu tới từ địa phương thuộc diện giãn cách xã hội ở khách sạn riêng. Bộ Y tế cũng bố trí trang thiết bị hiện đại nhất, như máy xét nghiệm COVID-19 qua hơi thở, thành lập Bộ Chỉ huy trực thường xuyên để giải quyết những vấn đề phát sinh.
Vấp phải phản ứng dữ dội từ dư luận, Bộ Quốc phòng Ukraine đang xem xét lại việc cho các nữ binh sĩ của nước này duyệt binh bằng giày cao gót.
Dự kiến tổng thời gian kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIV là 11,5 ngày làm việc. Trong đó, công tác nhân sự là 5 ngày; xem xét các báo cáo và một số nội dung khác là 4,5 ngày; khai mạc, bế mạc là 1 ngày.
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc vào ngày 20/7 tới đây sẽ dành 5 ngày làm công tác nhân sự. Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ khóa mới.
DNVN - Trong tuần này, Quốc hội đã phê chuẩn chức danh Thủ tướng cùng các Bộ trưởng cho nhiệm kì mới của Chính phủ. Theo đó, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) khuyến nghị Chính phủ mới ưu tiên phát triển hạ tầng số và khung pháp lý cho kinh tế số.
Chiều 30/3, Quốc hội chính thức miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội đối với bà Nguyễn Thị Kim Ngân.
Trong tuần này, Quốc hội sẽ tiến hành quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia; miễn nhiệm Thủ tướng và Chủ tịch nước….
Sáng 23/3, Tổng thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chủ trì họp báo về dự kiến chương trình kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIV.
Thủ tướng nhấn mạnh, Tổ công tác không làm thay chức năng quản lý nhà nước của các bộ, ngành; cần hợp tác thân thiện, thẳng thắn, cùng phối hợp xử lý công việc chung.
Sáng 23/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV với thời gian làm việc dự kiến là 11 ngày. Trong đó có việc xem xét, quyết định vấn đề nhân sự thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
DNVN - Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam (VNPayTV) đã nhiều lần gửi văn bản kiến nghị cần phải có chính sách bình đẳng giữa doanh nghiệp truyền hình trong nước với các nhà cung cấp dịch vụ OTT xuyên biên giới, tránh tình trạng “bảo hộ ngược”. Ông Lê Đình Cường, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VNPayTV đã trả lời phỏng vấn xoay quanh vấn đề này.
DNVN - Trong đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp KH&CN đã kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh, tập trung phát triển sản phẩm mới, tìm kiếm đối tác mới, tăng cường khả năng tiếp cận thị trường trong nước.
DNVN - Theo ông Phan Thanh Giản, CEO Clip TV, để quản lý thị trường OTT TV thì chính sách phải vừa tạo cơ hội cho doanh nghiệp nước ngoài có thể hoạt động tại Việt Nam, vừa tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội hợp tác, chuyển giao và học tập từ các đơn vị nước ngoài để cùng khai thác thị trường.
DNVN - Tổng số thuê bao truyền hình trả tiền qua Internet của các nền tảng xuyên biên giới hiện nay, như là Netflix, Apple TV của Mỹ hoặc We TV của Trung Quốc, đang cung cấp tại Việt Nam khoảng 1 triệu thuê bao và doanh thu đã tiến dần tới con số 1.000 tỷ đồng, nhưng nhà nước vẫn chưa thu được thuế các dịch vụ này.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, qua trao đổi với Tổng thư ký Quốc hội về chương trình kỳ họp Quốc hội thứ 10 (khai mạc 20-10 tới đây), có đặt bấn đề bổ sung vào chương trình kỳ họp nội dung miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo