Tìm kiếm: hồ-sơ-hóa-thạch
Danh sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) về các loài bị đe dọa hiện đã vượt quá con số 35.500 loài.
Loài rắn vốn nguy hiểm và bí ẩn. Chính điều này thôi thúc sự tìm hiểu của các nhà khoa học.
Hóa thạch độc nhất vô nhị, 16 triệu tuổi của tardigrade - ''bọ gấu nước'' bất tử - có thể giúp giải mã khả năng sinh tồn khó tin của loài này xuyên qua các thời kỳ đại tuyệt chủng của Trái Đất.
Theo các hóa thạch cổ đại, bọt biển có thể là ví dụ lâu đời nhất về đời sống động vật trên Trái đất với gần một tỷ năm trước.
Hóa thạch 99 triệu năm tuổi được tìm thấy ở Myanmar cung cấp bằng chứng lâu đời nhất về bản năng làm mẹ của loài nhện.
Hóa thạch cho thấy: Không phải tất cả động vật có răng kiếm đều là động vật ăn thịt! Việc sử dụng những chiếc răng nanh khổng lồ không chỉ để hạ gục đối thủ, chúng còn có khả năng tán tỉnh hoặc các chức năng hiển thị khác - ngay cả đối với động vật ăn cỏ.
Cá mập vốn đã có tuổi đời khá dài, nhưng loài này bỏ xa những họ hàng khác.
Dữ liệu thu thập được nhiều cánh rừng hiện đại ngày nay cho thấy, thiên thạch từng gây ra vụ tuyệt chủng hàng loạt loài khủng long đã thay đổi cấu trúc thực vật ở nhiều cánh rừng nhiệt đới ngày nay.
Một chi và loài khủng long troodontid mới sống cách đây 66 triệu năm vào cuối kỷ Phấn trắng đã được phát hiện tại Catalonia, Tây Ban Nha.
Bạn đã bao giờ tranh luận gay gắt với một người có thiên hướng "tâm linh" về những vấn đề như năng lượng, những dạng tồn tại khác và đôi khi họ cũng đề cập đến chủ đề "con mắt thứ 3". Trong hầu hết các trường hợp, ý tưởng về "con mắt thứ 3" chỉ mang tính biểu tượng, nhưng luôn có câu hỏi… có con vật nào thực sự có mắt thứ 3 hay không.
Dực long (Pterosaur) là một trong những động vật có xương sống đầu tiên và lớn nhất có khả năng bay. Quái vật thời tiền sử này thường được coi là anh em của loài khủng long bạo chúa Tyrannosaurus rex (T.rex).
Hóa thạch một "quái vật" bé nhỏ được tìm thấy ở cao nguyên Scotland là "liên kết còn thiếu" giữa thế giới sinh vật đơn bào sơ khai và động vật đa bào phức tạp.
Đông Nam Á là một trong những khu vực sở hữu lượng hồ sơ hóa thạch liên quan đến lịch sử tiến hóa loài người phong phú nhất, cũng như là "miền đất tình yêu" nơi 2 loài người tiên tiến là Homo sapiens và Denisovans đã gặp gỡ và hôn phối.
Megalodon là một loài cá mập thời tiền sử, là kẻ đứng đầu chuỗi thức ăn từ cuối kỉ Oligocene cho đến đầu kỉ Pleistocene (từ 28 đến 1,5 triệu năm trước). Do kích thước khổng lồ và bộ hàm mạnh mẽ nên chúng gần như không có đối thủ. Vậy đâu là nguyên nhân loài này tuyệt chủng?
Nghiên cứu mới đây cho thấy loài cá heo tiền sử Ankylorhiza Tieemani hoạt động giống như cá voi sát thủ thời hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo