Tìm kiếm: hàng-Việt
Theo thông tin của Sở Công Thương TP.HCM, từ đầu năm đến nay có hơn 800 hợp đồng cung ứng, tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp (DN) các tỉnh, thành và DN TP.HCM trong chương trình hợp tác thương mại giữa TP.HCM và các tỉnh Đông-Tây Nam Bộ.
Hàng gọi là xuất khẩu nhưng thực ra là hàng nhái từ mẫu hàng xuất khẩu.
Hàng Việt Nam ngày càng cải tiến về mẫu mã, chất lượng hơn nhưng những tiểu tiết gây bất tiện trên sản phẩm vẫn chưa được khắc phục.
Lợi dụng sự non kém trong đàm phán, ký kết hợp đồng, chủ tàu nước ngoài đã lạm thu rất nhiều loại phụ phí ngoài hợp đồng, điển hình như vụ việc xảy ra tại cảng Cát Lái. Điều này đã gây búc xúc cho nhiều doanh nghiệp, chủ hàng Việt Nam.
Kinh doanh được với những quốc gia như Mỹ, Nhật, doanh nghiệp Việt Nam tăng uy tín và sản phẩm có thể đi tất cả các nước.
Nhật Bản đang đứng đầu trong số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của luồng vốn FDI từ Nhật Bản, cũng như xuất nhập khẩu giữa hai nước không ngừng tăng lên đã mở ra cơ hội kinh doanh cho các DN Việt. Làm gì để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản đang là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong khi còn có nhiều địa điểm đầu tư cận kề hấp dẫn không kém như Thái Lan, Malaysia, Indonesia...?
(DNHN) Nằm trong khuôn khổ các hoạt động lễ hội chào mừng ngày Giỗ tổ Hùng Vương, từ ngày 15 đến 21 tháng 4, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội chợ giỗ tổ Hùng Vương 2013 với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp...
Người tiêu dùng đang “ác cảm” với hàng Trung Quốc kém chất lượng. Thực tế rau củ nước này vẫn ngập chợ và đi vào bữa cơm hằng ngày của người dân.
Muốn cạnh tranh với hàng Thái tại Campuchia, doanh nghiệp Việt Nam phải đặt tiêu chí chất lượng hàng đầu và giá cả phải rẻ hơn.
Bị xâm phạm thương hiệu còn kiện được, bị làm giả thì bó tay. Đừng để có chuyện mới chạy tìm luật sư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo