Tìm kiếm: hiểm-thất-nghiệp

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới hứa hẹn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm, thúc đẩy đổi mới, tăng năng suất lao động, tính cạnh tranh, giảm nghèo, nâng cao mức sống, nâng cao tính minh bạch, năng lực quản trị cũng như công tác bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường ở các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, kèm theo đó là 2 năm sau khi TPP được ký kết, các quốc gia thành viên phải thực thi các cam kết hết sức chặt chẽ với mức độ bắt buộc thực thi cao hơn tất cả các FTA khác đã ký kết hoặc đang đàm phán, trong đó, có những cam kết cụ thể, chuyên biệt về vấn đề lao động, công đoàn.
Là lực lượng lao động chính đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, song đội ngũ công nhân lại đang chịu nhiều áp lực từ phía chủ doanh nghiệp, đời sống vật chất và tinh thần còn nhiều khó khăn. Vậy gốc rễ vấn đề nằm ở đâu? Xung quanh vấn đề này phóng viên Báo Hải quan đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quang Thọ, Viện trưởng Viện Công nhân, công đoàn.
Theo đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tình trạng thải loại lao động sau tuổi 35 đã được phát hiện từ vài năm trước. Đời sống của nhóm lao động này gặp nhiều khó khăn, bởi họ rất khó tìm được việc làm mới sau khi bị sa thải hay nghỉ việc.
Trong những năm qua, lĩnh vực việc làm, quản lý lao động và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) ở nước ta đã có những bước tiến đáng kể, góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của toàn xã hội. Để đạt được những thành tựu chung đó, công tác truyền thông về lĩnh vực này đã có những đóng góp đáng kể với vai trò nổi bật của các phương tiện thông tin đại chúng.
Người lao động đã bị trừ lương hằng tháng để đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), nhưng khi doanh nghiệp nợ BHXH, họ lại không biết lấy gì để bảo vệ quyền lợi của mình. Dù từ năm 2018, doanh nghiệp nợ BHXH có thể bị khởi tố nhưng việc xử lý vẫn không dễ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo