Tìm kiếm: hiệp-định-evfta

Hơn một năm qua, Hiệp định EVFTA đã đem đến những tác động tích cực về thương mại, song về hoạt động đầu tư vẫn còn khiêm tốn. Vốn đầu tư từ châu Âu vào Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Vì sao Hiệp định EVFTA chưa thể là "chiếc đũa thần" thu hút dòng vốn châu Âu vào Việt Nam.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh hồi phục sản xuất xuất khẩu 3 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn vì dịch COVID-19 vẫn phức tạp, nhu cầu thị trường cao nhưng DN thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và chịu các chi phí đầu vào tăng nên XK thuỷ sản nói chung chưa thể hồi phục nhanh 100% trong 1-2 tháng tới.
DNVN - So với các hiệp định thương mại tự do khác mà Việt Nam đã ký kết, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có đặc điểm "quen mà lạ". Doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu về Hiệp định, tiến trình, các cam kết cụ thể cũng như các tác động dự kiến của các cam kết để tiếp cận thị trường hiệu quả.
Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu; trong đó, có Cộng hoà Pháp.

End of content

Không có tin nào tiếp theo