Tìm kiếm: hiệp-ước-kiểm-soát-vũ-khí
Trung Quốc được cho là đang chế tạo cỗ máy mạnh gấp 22 lần Cỗ máy Z của Mỹ để đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân, nhằm rút ngắn khoảng cách với Washington.
DNVN - Ngày 18/9, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov trả lời phỏng vấn trên hãng tin Sputnik cho biết, các hệ thống chống tên lửa của Mỹ, được triển khai ở Romania và Ba Lan, có thể được sử dụng không chỉ cho các mục đích phòng thủ đã tuyên bố mà còn như một vũ khí tấn công.
DNVN - Mỹ đã chỉ trích các vũ khí thế hệ mới của Nga và yêu cầu Moskva ngừng phát triển chúng.
DNVN - Hiện tại Mỹ vẫn để ngỏ khả năng rút khỏi Hiệp ước kiểm soát vũ khí tấn công chiến lược START 3 ký kết với Nga.
Chuyên gia của tạp chí Mỹ National Interest, ông Caleb Larson nhận định tàu phá băng của Nga là vũ khí mạnh nhất ở Bắc Cực.
Nga đang đẩy nhanh phát triển lực lượng hạt nhân để đáp ứng Chính sách răn đe hạt nhân mới của mình, và “cảnh cáo” việc Mỹ rút khỏi các hiệp ước kiểm soát vũ khí.
Giới phân tích Trung Quốc cho rằng, việc Mỹ cố gắng “lôi” Trung Quốc vào cuộc đàm phán tới đây với Nga về New START là một âm mưu.
Ngày 22/5, tờ Washington Post dẫn nguồn tin từ một quan chức cấp cao và 2 cựu quan chức khác cho biết, Chính quyền của Tổng thống Donald Trump hồi tuần trước đã thảo luận về khả năng tiến hành vụ thử hạt nhân đầu tiên kể từ năm 1992.
Nga và Mỹ vẫn đang có nhiều sự bất đồng về New START, mặc dù Nga thể hiện thành ý, nhưng Mỹ tiếp tục có những ngưỡng cửa mới, cả hai dường như đang chơi trò “mèo vờn chuột”.
Không quân Mỹ đang được trang bị mới các máy bay trinh sát có khả năng phát hiện các vụ nổ nguyên tử.
Trong khi Washington vẫn đang trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19 thì bước ngoặt trong bối cảnh Mỹ phát triển vũ khí và chiến lược mới đang thu hẹp khoảng cách tên lửa với Trung Quốc.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-41 trong cuộc diễu binh năm 2019 của Trung Quốc. (Ảnh minh họa: Reuters).
Nga đã tiến hành cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để bày tỏ "thành ý" với Mỹ trước thềm đàm phán ký kết START-3, tuy nhiên, hành động của Mỹ cho thấy Mỹ không mấy "mặn mà" đối với Hiệp ước này.
Với việc rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF), Quân đội Mỹ đang tích cực nâng cao năng lực tác chiến của lực lượng tên lửa chiến thuật lục quân với chiến lược phát triển mới. Các thế hệ tên lửa chiến thuật mới sẽ thay thế dòng tên lửa ATACMS của Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ từ giữa thập kỷ này.
Bạn có thể đoán thành phố được bảo vệ tốt nhất khỏi một cuộc tấn công tên lửa hạt nhân? London? Washington? Không. Nó ở Nga. Moscow có một lá chắn tên lửa khổng lồ không thể xuyên thủng, theo National Interest.
End of content
Không có tin nào tiếp theo