Tìm kiếm: hiệp-hội-Chế-biến-và-Xuất-khẩu-Thủy-sản-Việt-Nam
Siêu thực phẩm này không chỉ mang về hàng tỷ USD mỗi năm mà còn có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe.
DNVN - Trong 5-6 năm qua, kết quả xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn chỉ cầm chừng 8-10 tỷ USD/năm – ngoại trừ 2022, trong khi chiến lược phát triển ngành đến 2030 với kết quả mục tiêu mong muốn là 14-16 tỷ USD.
DNVN - Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, năm 2025, ngành thuỷ sản Việt Nam có thể duy trì tăng trưởng từ 10-15% nhờ vào các cơ hội hiện hữu.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), việc tồn đọng số lượng thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được hoàn do vướng trong diễn giải, vận dụng luật chưa được thống nhất giữa các hệ thống pháp luật, các cơ quan thuế địa phương đã và đang gây áp lực lớn về dòng tiền, tạo gánh nặng lãi suất cho doanh nghiệp.
DNVN - Theo VASEP, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa hướng tới bảo vệ người tiêu dùng trong nước, không phải để điều chỉnh hàng xuất khẩu. Việc áp dụng đồng thời các quy định của Việt Nam và nước nhập khẩu sẽ tạo ra rào cản, tăng chi phí, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cá ngừ trong tháng 10 đã tăng 22% so với cùng kỳ năm trước, đạt gần 93 triệu USD.
Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng. Xuất khẩu thủy sản đang tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm 2024.
DNVN - Trong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nêu rõ một loạt vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính mà doanh nghiệp thủy sản đang gặp phải, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ ngành này phục hồi và phát triển.
Hàng Việt còn rất nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Anh. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt cấn chú trọng xây dựng thương hiệu và uy tín hơn nữa.
DNVN - Căng thẳng gia tăng giữa Iran và Israel đang khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ Việt Nam đứng trước nguy cơ gián đoạn đơn hàng, đặc biệt trong những tháng cuối năm. Dù Israel là một thị trường tiềm năng cho cá ngừ Việt Nam, xung đột khu vực có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến vận tải và xuất khẩu.
Việc sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại không chỉ giúp các ngành sản xuất trong nước phát triển bền vững, mà còn giúp doanh nghiệp xuất khẩu giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
DNVN - Cơn bão số 3 mang tên Yagi vừa đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc, đã để lại những tổn thất nặng nề cho nhiều doanh nghiệp thủy sản tại Quảng Ninh và Hải Phòng. Những thiệt hại không chỉ dừng lại ở tài sản mà còn kéo theo hệ lụy sản xuất đình trệ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các đơn hàng và nguy cơ bị phạt hợp đồng từ phía khách hàng.
DNVN - VASEP bày tỏ quan ngại, khi quy định theo Nghị định 09/2018 hiện nay hoặc nội dung Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu không thể kiếm được nguồn cung muối sạch (tinh) để phục vụ sản xuất.
DNVN - Với tham vọng đem những sản phẩm xuất khẩu đi khắp thế giới tiếp cận thị trường trong nước, qua đó góp phần vào sự tăng trưởng nhanh chóng ngành F&B tiềm năng của Việt Nam, VASEP chọn chủ đề của Triển lãm thủy sản quốc tế (Vietfish) 2024 là "Thuỷ sản xuất khẩu cho người Việt".
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) phản ánh, nhiều doanh nghiệp thuỷ sản gặp khó do sự thiếu đồng bộ và chưa thống nhất trong quản lý tàu khai thác, khiến doanh nghiệp không thể hoàn thành hồ sơ xuất khẩu theo yêu cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo