Tìm kiếm: hiệu-quả-chiến-đấu
Su-57 của Nga được cho là khả năng tàng hình không mạnh mẽ như F-22 và F-35 của Mỹ, nhưng thực tế "tội phạm" Su-57 lại có thể ăn đứt "thần điểu" F-35, tại sao lại vậy.
Không quân và các công ty của Nhật Bản đang rất quyết tâm đưa tiêm kích thế hệ mới của họ vào sản xuất và phục vụ.
Tạp chí Mỹ đánh giá cao hiệu quả tác chiến của trực thăng Mi-24 của Nga, trong khi quân đội Mỹ cũng định sử dụng chúng trong diễn tập quân sự.
Máy bay chiến đấu của Mỹ có đắt không, máy bay Nga có rẻ không? Trên thực tế, máy bay Nga tuy rẻ, nhưng chi phí khai thác tốn kém - rẻ mà hóa đắt; máy bay Mỹ tuy đắt nhưng bền, chi phí khai thác rẻ - "đắt sắt ra miếng".
Mặc dù đích thân Tổng thống Nga Putin tuyên bố rằng, với đặc điểm chiến đấu và vũ khí của Su 57, đây là loại máy bay tốt nhất thế giới; tuy nhiên, Không quân Israel đã kết luận rằng, Su-57 không hữu dụng lắm trong không chiến, mà chỉ giành cho... bay biểu diễn.
Theo Defense Talk, sau khi loại bom hạt nhân ra khỏi danh mục vũ khí mang theo của B-52H, oanh tạc cơ này được trang bị loại vũ khí khủng khiếp khác.
Báo chí Mỹ cho rằng tiêm kích tàng hình Su-57 không giống như những gì Nga quảng cáo “trên mây”, mà phía sau là một thực tế phũ phàng.
Là khách hàng nước ngoài đầu tiên và lớn nhất của dòng chiến đấu cơ Su-27, liệu tiêm kích bom Su-34, một hậu duệ xuất sắc của dòng Su-27 có thể xuất hiện trong trang bị của Không quân Trung Quốc hay không.
Dự án vũ trang vũ khí hạt nhân chiến thuật cho các phương tiện bọc thép của Liên Xô đã bị chết yểu vì một loạt lý do và bất cập.
DNVN - Sau khi sao chép máy bay chiến đấu Su-33 của Nga, chính bản thân Trung Quốc cũng tỏ ra không hài lòng với máy bay của mình.
Những bí mật của tên lửa hành trình Tomahawk có thể bị Nga nắm rõ nhưng điều đó cũng không giúp gì Moscow hoàn thành mục đích của mình.
Dàn radar phản pháo mới lộ diện của Trung Quốc được cho là không những có khả năng "bắt sóng" được quỹ đạo của pháo đối phương mà còn bắt được cả toạ độ của máy bay, trực thăng có tốc độ chậm.
DNVN - Tập đoàn Rheinmetall tuyên bố đã ký hợp đồng với một khách hàng nước ngoài giấu tên để hiện đại hóa các hệ thống pháo phòng không do mình chế tạo.
Giới truyền thông Ấn Độ tin rằng, xe tăng chiến đấu chủ lực Arjun MK1A là vũ khí lục quân nguy hiểm nhất của quốc gia tỷ dân này và thậm chí tin rằng có thể đứng đầu thế giới.
Chiến trường Syria đã trở thành “thao trường rèn luyện” của Không quân Nga và các tay súng phiến quân, xe tăng, xe bọc thép trở thành “mục tiêu sống”. Mỹ phải “thốt” lên “thật sự sợ hãi” về trình độ của lực lượng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo