Tìm kiếm: hiệp-hội-lương-thực-Việt-Nam
Nhiều doanh nghiệp đầu tư khai thác tận dụng giá trị từ mỡ, đầu xương và nội tạng cá để xuất khẩu.
Thông tin Chính phủ Thái Lan sẽ giảm giá thu mua tạm trữ gạo nhằm hạ giá gạo xuất khẩu, đồng thời chuẩn bị xả kho gạo tạm trữ (khoảng 17 triệu tấn) đã khiến nhiều người quan ngại gạo xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng.
Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản hầu như chưa được hưởng lợi từ chính sách tăng tỷ giá hồi cuối tháng qua. Giá thu mua nguyên liệu xuất khẩu cũng không tăng theo tỷ giá.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, từ đầu năm đến ngày 4/7/2013, cả nước xuất khẩu 4,183 triệu tấn gạo, trị giá hơn 1,886 tỷ USD
Ngày 24/6, Tổng cục Thống kê công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 tăng 0,05% so với tháng trước và tăng 6,69% so với tháng 6/2012.
Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) đã bắt đầu Chương trình cho vay tạm trữ thóc, gạo vụ hè thu năm 2013 với lãi suất cho vay hỗ trợ tối thiểu từ 9%/năm. Chương trình kéo dài 03 tháng, từ ngày 15/06/2013 đến hết ngày 15/09/2013.
Xuất khẩu gạo của Thái Lan từ đầu năm đến nay đã giảm 30% so với cùng kỳ năm ngoái do giá cao. Việt Nam đang vượt xa Thái Lan về khối lượng xuất khẩu gạo, nhưng giá gạo Việt Nam tiếp tục trên đà giảm do nguồn cung tăng.
Trung Quốc đang trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Song doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo sang thị trường này đang đối mặt với nhiều rủi ro về thanh toán, bị ép giá, hủy hợp đồng...
Nông dân ĐBSCL đang thừa lúa và tiếp tục trúng mùa vụ hè thu sắp tới nhưng đầu ra của lúa gạo vẫn chưa thực sự được khai thông. Dự kiến năm nay, nhu cầu gạo thế giới sẽ nhỏ hơn lượng cung…
Tại Thông tư số 50/2013/TT-BTC ngày 26-4-2013 hướng dẫn về việc hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng để mua tạm trữ thóc, gạo vụ Đông Xuân năm 2012-2013, Bộ Tài chính quy định: Lãi suất hỗ trợ là lãi suất các thương nhân vay ngân hàng theo Hợp đồng tín dụng nhưng tối đa không vượt quá 11%/năm theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Việc giá gạo xuất khẩu liên tục giảm sút những năm gần đây đã tác động tiêu cực đến triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, nền kinh tế trong nước trong những tháng còn lại của năm 2013 vẫn phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Dù vậy, sức ép tăng giá của các mặt hàng thiết yếu đã giảm. Trong khi đó, việc tăng viện phí và học phí là hai yếu tố áp lực đối với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Lượng gạo XK lớn nhưng giá gạo XK của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các nước. Việc giảm giá không làm cho gạo Việt Nam có sức cạnh tranh mà chỉ khiến cho các DN rơi vào tình trạng khó khăn hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo