Tìm kiếm: hiệp-định-cptpp
Việt Nam đều có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu trong khoảng 10 năm với khoảng 99% số dòng thuế của các nước đối tác trong cả 2 hiệp định EVFTA và CPTPP.
Sau hơn 1 năm Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào các thị trường trong khối ghi nhận mức tăng trưởng...
Dự kiến, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ được Quốc hội thông qua vào ngày 28/5 và có hiệu lực sớm nhất từ tháng 7/2020. Dự báo, Hiệp định sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ XK hàng hóa vào thị trường EU, giúp bù đắp đáng kể những thiệt hại về XK trong nửa đầu năm do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
DNVN - Mục tiêu của Việt Nam và Canada là thúc đẩy cơ chế hợp tác kinh tế-thương mại, tận dụng tối đa lợi ích của Hiệp định tự do thương mại CPTPP, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) hai nước tiếp cận thị trường trên các lĩnh vực thương mại và đầu tư, đẩy mạnh phục hồi kinh tế hậu Covid và đón xu thế dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tác động của EVFTA với nền kinh tế Việt Nam lớn hơn nhiều so với tất cả các FTA trước đây mà Việt Nam đã tham gia, kể cả so với Hiệp định CPTPP mà Quốc hội phê chuẩn trước đây.
DNVN - Trong vòng 5 năm đầu thực hiện, Hiệp định EVFTA có thể đóng góp khoảng 0,5 điểm phần trăm GDP/năm. Để con số đó trở thành hiện thực thì quyết tâm cải cách để thực thi Hiệp định sao cho hiệu quả mang ý nghĩa quyết định, nhất là trong bối cảnh thế giới nhiều thay đổi đòi hỏi cách tiếp cận mới để tận dụng cơ hội từ hiệp định quan trọng này.
DNVN - Thông tin này đã được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đưa ra tại buổi hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Thương mại, Du lịch và Đầu tư Úc Simon Birmingham diễn ra sáng 08/5/2020. Đây là cuộc trao đổi trực tiếp quan trọng giữa hai Bộ trưởng kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, làm ảnh hưởng đến các cơ hội tiếp xúc, gặp gỡ trực tiếp.
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
Quá trình thực hiện Thỏa thuận về Lao động kỳ nghỉ kí năm 2015 giữa hai nước đã thu hút sự quan tâm lớn của nhiều lao động Việt Nam mong muốn làm việc tại Australia. Kể từ khi thực hiện chương trình này, hàng năm Việt Nam đã sử dụng hết hạn ngạch được phép (200 lao động) để đưa lao động Việt Nam sang Australia làm việc trong thời hạn 1 năm.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Bộ Công Thương đã sửa đổi bổ sung quy định về quy tắc xuất trong CPTPP sau khi nhận được phản ánh của doanh nghiệp xuất khẩu về việc một số nước thành viên CPTPP cho rằng mẫu C/O của Việt Nam thiếu lời văn chứng nhận xuất xứ của nhà sản xuất, nhà xuất khẩu theo quy định.
DNVN - Chuyên gia tài chính ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu đã trả lời phỏng vấn riêng với Doanh nghiệp Việt Nam về những tác động của Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia với nền kinh tế, cũng như những rủi ro khi cho phép mở cửa thị trường tài chính, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng ứng dụng CNTT.
Xuất khẩu sang các nước thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Canada và Mexico lẽ ra tăng cao hơn nếu doanh nghiệp có sự chuẩn bị thấu đáo và việc nội luật hóa các cam kết trong CPTPP được tăng tốc.
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
Việc có quan hệ thương mại tự do với các nước thành viên Hiệp định CPTPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn, từ đó giúp nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo