Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại-tự-do-việt-nam-eu
Bà Catherine Ashton, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ lo ngại về tình hình Biển Đông hiện nay, trong cuộc điện đàm với Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh hôm qua.
“Việt Nam có đến 96% doanh nghiệp (DN) nhỏ và siêu nhỏ trong tổng số 500.000 DN đang hoạt động, so với chỉ có 4% các DN lớn và vừa. Nói một cách hình ảnh, DN Việt Nam như “đội thuyền thúng” đang đứng trước thách thức phải ra biển lớn”.
Các DN đề nghị thực hiện phương châm khoan sức cho DN, tạo điều kiện cho DN có thể trụ vững và phục vụ trong thời gian 2 – 3 năm trước mắt. Theo phương châm này, đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội rút ngắn lộ trình giảm thuế thu nhập DN xuống 20% với DN lớn và 18% với DN nhỏ và vừa.
Nhận định trên được đưa ra tại cuộc Hội thảo chuyên đề do Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu tổ chức hôm 7/3.
Nhận định trên được đưa ra tại cuộc Hội thảo chuyên đề do Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu tổ chức hôm 7/3.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
“Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, thứ nhất là về thuế, thứ hai là sự minh bạch, thứ ba là rào cản trên thị trường sẽ giảm đi. Nhờ vậy những mặt hàng như nông, lâm, thủy sản của Việt Nam, những mặt hàng đòi hỏi sự kiểm soát rất gắt gao về vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc về thuế sẽ được giảm đi rất nhiều”, ông Vũ Bá Phú - Tham tán Công sứ Đại sứ quán Việt Nam tại EU nhận định định về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam vao EU năm 2013 và dự báo năm 2014.
Nhiều hàng rào thuế quan và rào cản thương mại sẽ được gỡ bỏ khi Việt Nam chuẩn bị hoàn tất đàm phán các hiệp định thương mại như TPP, FTA Việt Nam – EU…, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn. Cùng nhận diện những thị trường xuất khẩu tiềm năng trong năm 2014.
Hôm nay (19/8), tại Phú Quốc, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa trao cho đại diện Hiệp hội nước mắm Phú Quốc Chứng nhận tên gọi xuất xứ được bảo hộ “Phú Quốc” tại EU cho sản phẩm nước mắm Phú Quốc của Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị 2 bên tăng cường hơn nữa hoạt động hợp tác kinh tế, xúc tiến thương mại, đầu tư, đồng thời mong muốn Anh ủng hộ Việt Nam đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU, thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (FTA) sẽ có tác động tích cực đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Liên minh châu Âu (EU) khuyến khích và mở rộng cửa cho hàng hóa Việt Nam, đặc biệt là hàng nông sản đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại EU để tiếp cận với thị trường có hơn 500 triệu người tiêu dùng này.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) khi được thực hiện sẽ mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU rộng lớn với hơn 500 triệu người tiêu dùng và GDP hơn 17.000 tỷ USD.
Chiều 7/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Bộ trưởng Thương mại và Đầu tư Đan Mạch Pia Olsen Dyhr đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo