Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại
DNVN - Chia sẻ về vấn đề cải cách môi trường kinh doanh, TS Nguyễn Minh Thảo, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng sự cố níu giữ quyền lực quản lý đã tạo lực cản cho quá trình này, cùng đó là sự kháng cự từ các cơ quan soạn thảo văn bản và quá trình thực thi còn diễn ra khoảng cách rất lớn giữa văn bản và thực thi.
DNVN - Hội nghị “Nghị quyết số 02/NĐ - CP: Thúc đẩy Phục hồi và Phát triển Kinh tế - Xã hội để thảo luận về phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam hậu COVID-19" sáng 3/3 đã nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm dỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh và hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau COVID-19.
DNVN - Dự báo xuất khẩu nông sản, thủy sản năm 2022 sẽ sụt giảm bởi nhiều khó khăn liên quan đến “chiến dịch đặc biệt” của Nga ở Ukraine.
Là một quốc gia có độ mở về nền kinh tế khá lớn, Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng từ cuộc chiến Nga - Ukraine.
Hiệp định RCEP được ký kết vào tháng 11/2020 và có hiệu lực từ đầu năm 2022. Trong bối cảnh đối phó với những tác động chưa từng có tiền lệ của đại dịch COVID-19, FTA thứ 15 của Việt Nam mang nhiều kỳ vọng trở thành một xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch.
Sáng 25/2, theo giờ địa phương, tại Dinh Istana, Chủ tịch nước đã có cuộc gặp riêng và sau đó cùng chủ trì cuộc hội đàm với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long. Cùng tham dự có lãnh đạo nhiều bộ, ngành chủ chốt của hai nước.
Theo các chuyên gia kinh tế, giá xăng tăng cao trong thời gian gần đây cũng có thể cân nhắc đến điều chỉnh thuế xăng dầu để giảm giá nhưng cần nghiên cứu hết sức cẩn trọng bởi giảm thuế sẽ giảm khả năng chi tiêu cho phát triển, an sinh xã hội, ảnh hưởng tới cân đối ngân sách.
DNVN - Theo ông Vũ Khánh Thịnh, Bộ Ngoại giao Việt Nam: Hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc - Campuchia có hiệu lực từ đầu năm 2022 có tác động tới Việt Nam, xét cả về ngắn hạn và dài hạn, tạo áp lực cho các doanh nghiệp Việt cần phải điều chỉnh chiến lược đầu tư của mình.
DNVN – Theo bà Hồng Shurany, một Việt kiều Israel, điều kiện để phát triển nông nghiệp của Israel và Việt Nam có nhiều nét tương đồng. Tuy nhiên, trong khi nông sản của Việt Nam liên tục phải đổ bỏ và giải cứu thì nông sản của Israel ngày càng có giá trị. Từ đó bà đưa ra 7 kiến nghị để nông nghiệp Việt Nam cất cánh.
DNVN - Ngành nông nghiệp sẽ chuyển mạnh từ xây dựng các chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi giá trị ngành hàng.
DNVN – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cho biết, xuất khẩu (XK) thủy sản sang thị trường EU năm 2021 đạt trên 1 tỷ USD, tăng 12%. Kim ngạch XK sang hầu hết các nước thành viên EU đều tăng.
Tạp chí Business Times khẳng định Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “con hổ châu Á mới".
DNVN – Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu (XK) cá ngừ của Việt Nam sang sang EU năm 2021 ở mức gần tương đương so với năm 2020, đạt 144 triệu USD, tăng 6%. Trong đó, giá trị XK cá ngừ sang Pháp năm qua đã tăng gần 103% so với năm 2020, đạt hơn 3 triệu USD đang tăng cao nhất trong số 23 nước EU nhập khẩu cá ngừ của Việt Nam.
Nông nghiệp đã duy trì được tăng trưởng và phát triển khá toàn diện, chất lượng tăng trưởng ngày càng được cải thiện hơn, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực trong mọi tình huống và an toàn thực phẩm.
Hiện có hơn 10 triệu người châu Á đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản. Hàng nông thủy sản-thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt cũng như người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo