Tìm kiếm: hiệp-định-tự-do-thương-mại
Việt Nam đang đứng trước những "cơ hội ngàn năm có một" để có thể thu hút đầu tư, tăng cường nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tầm nhìn chiến lược dài hạn đối với chính sách thu hút FDI và chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo... để có thể tham gia nhóm các nền kinh tế công nghiệp mới nổi trong vòng 5 năm tới.
Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
Kim ngạch xuất - nhập khẩu có thuế 11 tháng của năm 2019 đạt 105,16 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu có thuế đạt 5,8 tỷ USD, giảm 1,8% và kim ngạch nhập khẩu có thuế là 99,36 tỷ USD, tăng 8,6%.
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
DNVN - Đến hết ngày 28/11/2019, thu ngân sách nhà nước của Cục Hải quan TP.HCM đã đạt 109.100 tỷ đồng, đạt 100,3% so với dự toán Pháp lệnh được giao (108.800 tỷ đồng), vượt chỉ tiêu thu ngân sách 300 tỷ đồng.
Trước nguy cơ bị mượn đường và hàng hóa nước ngoài lợi dụng để đội lốt, giả mạo xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang các nước đối tác trong FTA mà Việt Nam là thành viên để hướng thuế suất ưu đãi, Chính phủ Việt Nam đã có những chỉ đạo quyết liệt và sát sao các cơ quan chức năng, các bên có liên quan về vấn đề này.
Tính tới hết Quý III/2019, sức mua ô tô trong nước tăng 18% so với cùng kỳ năm 2018. Các hãng xe đua nhau ưu đãi, giảm giá cả trăm triệu đồng.
Ấn Độ cho biết sẽ không tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Sáng 11/10, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Khoa học Giải pháp phát triển bền vững ngành dệt may.
Việt Nam lựa chọn phát triển bền vững sẽ thu hút dòng đầu tư FDI chất lượng, tức hài hoà lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường.
Lợi ích thu được trong ngắn hạn của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ không lớn và sẽ không tạo ra những thay đổi lớn trong xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên, lợi ích chính đối với Việt Nam nằm ở những tác động dài hạn.
Hệp định Hiệp định Tự do Thương mại giữa Việt Nam và EU dự kiến sẽ được phê chuẩn trong thời gian tới, có thể trước thời điểm diễn ra cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu vào cuối tháng 5 năm nay.
Thị trường ô tô Việt Nam năm 2019 được dự kiến sẽ có nhiều biến động sau khi loạt dự thảo liên quan đang được xem xét, cân nhắc đưa vào áp dụng.
(DNVN)-Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp cần phải làm gì để không bỡ ngỡ.
(DNVN) - Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, với phiếu 157/193, sáng 18/12 (theo giờ Hà Nội), Việt Nam đã trúng cử vị trí thành viên của Ủy ban Luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL) nhiệm kỳ 2019-2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo