Tìm kiếm: hoàng-thành-Thăng-Long
Những dấu tích phát hiện đậm đặc và nổi bật nhất trong lần khai quật này thuộc về thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII - XVIII.
Giếng "xương cá" thời Trần là chiếc giếng gạch duy nhất có cách thức xây dựng kiểu này được phát hiện ở Hoàng thành Thăng Long, và cũng là một dạng giếng cổ rất hiếm gặp ở Việt Nam.
Không chỉ là một di tích còn sót lại của thành cổ Hà Nội, Cửa Bắc còn là minh chứng cho những cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội trong những ngày đầu chống lại sự xâm lăng của Pháp.
Không chỉ là một di tích còn sót lại của thành cổ Hà Nội, Cửa Bắc còn là minh chứng cho những cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội trong những ngày đầu chống lại sự xâm lăng của Pháp.
Cùng cảm nhận thời hoàng kim của Hoàng thành Thăng Long qua những "báu vật" kiến trúc thời Lý - Trần được giới thiệu tại khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, Hà Nội.
Sau những thăng trầm lịch sử, Đoan Môn - cánh cổng thành tuổi đời nhiều thế kỷ của kinh thành Thăng Long vẫn giữ được sự chắc chắn và uy nghiêm của mình.
Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.
DNVN - Từ ngày 18 đến 22/9 tới, tại Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội sẽ diễn ra chuỗi sự kiện Lễ tôn vinh, trao Giấy chứng nhận các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia và Triển lãm hội chợ hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2019.
Súng thần công xuất hiện ở Việt Nam từ xa xưa, từng là biểu tượng sức mạnh của quân đội Đại Việt. Trong số những khẩu súng thần công còn lại ở nước ta, 2 khẩu thời Nguyễn đã được công nhận là bảo vật quốc gia.
DNVN - Nằm trong khuôn khổ “Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm lần thứ V tại Phú Yên năm 2019”, triển lãm “Việt Nam những sắc màu văn hóa” sẽ diễn ra từ ngày 18-21/8.
Hậu Lâu trong Hoàng thành Thăng Long, toàn cảnh chùa Báo Ân, Khuê Văn Các trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám... là những hình ảnh tư liệu hiếm có về Hà Nội năm 1885 do người Pháp thực hiện.
Sử Việt từng xuất hiện những cặp dũng tướng là cha con, đã lập nhiều chiến công hiển hách, để lại tiếng thơm muôn đời.
Bộ lư lọ chạm khắc đá mang tên "Tam bảo vĩnh hằng" được chủ nhân xưởng sản xuất đồ đá cho biết, có một đại gia yêu đồ cổ người Trung Quốc trả giá 15 tỷ đồng nhưng ông không bán.
DNVN - Ngày 24/5/2019, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc các hoạt động văn hóa, giải trí nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) và Ngày Quốc tế Thiếu nhi (1/6).
Theo GS-TS Nguyễn Quang Ngọc (Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam), trước khi về cõi vĩnh hằng, vua Quang Trung dự cảm nếu không duy trì được vương triều, nếu để nhà Nguyễn thắng thế, có lúc mộ của ông sẽ bị quật lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo