Tìm kiếm: hoãn-nợ
Sau khi NHNN ban hành Thông tư 02, nhiều ngân hàng đã xem xét giãn, hoãn nợ cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo một số DN, hiệp hội DN, tỷ lệ này vẫn ở mức thấp.
Sau nhiều ngày mong đợi, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 02/2023/TT-NHHH về cơ cấu lại thời gian trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ.
Nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, ngân hàng sẽ giãn nợ và giữ nguyên nhóm đến hết năm nay.
Những khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh sẽ được các ngân hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ.
Doanh nghiệp bất động sản muốn vượt qua giai đoạn khó khăn này, trước hết phải tự tìm cách “cứu’ lấy mình, trong khi chờ các giải pháp tháo gỡ về mặt thủ tục chính sách.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, để thị trường bất động sản (BĐS) không “đổ vỡ”, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên nhanh chóng mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế.
DNVN – Để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, thời gian qua Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tư lệnh ngành, đơn vị trực thuộc Trung ương thực hiện nhiều biện pháp để thị trường bất động sản tiếp tục phát triển ổn định, lành mạnh và bền vững...đặc biệt là thị trường trái phiếu.
Giảm thuế VAT, tiếp tục miễn giảm lãi suất cho vay và đặc biệt đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công… chương trình phục hồi kinh tế đang được triển khai quyết liệt.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cần có những những chính sách quản lý chặt chẽ để kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
DNVN - Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, nếu tính cả các khoản nợ được cơ cấu, nợ xấu ngân hàng năm 2021 dự báo là 7,31%. Thậm chí tỷ lệ nợ xấu này còn có thể cao hơn nếu dịch bệnh tiếp tục gây khó khăn cho doanh nghiệp, nền kinh tế trong thời gian tới.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội….
Việc lỡ nhịp so với các nước xung quanh, khiến các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị lỡ mất khoảng 20% cơ hội thị trường. Đây là thời điểm DN tái sản xuất, tăng tốc kinh doanh, tuy nhiên, Chính phủ cần thực hiện giải pháp “5T” để hỗ trợ DN vượt khó.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
Thời gian qua, Chính phủ đã rất quyết liệt, nhanh chóng ban hành các chính sách, giải pháp nhằm hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không thể tiếp tục chống đỡ và cần được "cấp cứu" về dòng tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo