Tìm kiếm: hoàng-đế-khang-hi
Có nhiều lời đồn cho rằng nhờ có những bảo vật này nên người nhà của Hòa Thân không bị khép vào tội chết.
Dù mục đích nhập cung của cả hai chị em đều liên quan chính trị nhưng họ đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có: tỷ tỷ được phong làm Hoàng hậu và người còn lại trở thành Quý phi đặc biệt nhất của triều đại nhà Thanh.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Lý do Khang Hi có tận 35 người con trai nhưng ngai vàng lại thuộc về Ung Chính - con thứ của phi tần
Suốt nhiều năm qua, sự việc Ung Chính đoạt được ngai vàng dù chỉ là con trai thứ tư vẫn luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc liên quan.
Hoàng đế có thể có hàng trăm, hàng nghìn mỹ nữ chốn hậu cung nhưng trong điều kiện bình thường chỉ có một Hoàng hậu. Vì thế, để trở thành Hoàng hậu, những người phụ nữ này phải trải qua những cuộc kiểm tra rất gắt gao, thậm chí có cuộc kiểm tra "tư mật" khiến họ rất xấu hổ.
Ngao Bái thao nắm quyền bính, kết bè kết cánh, vì vậy ở năm thứ 8 triều Khang Hi (1669), ông ta đã bị bắt giữ và giam trong ngục. Vậy vợ con của Ngao Bái sẽ bị xử ra sao?
Trong lúc bách tính vật vã trong sự nghèo khổ thì Từ Hi Thái Hậu luôn sống một cuộc sống đầy nhung lụa xa hoa, ngoài sức tưởng tượng của người đời.
Sau khi Khang Hi vi hành ở vùng ngoại ô thôn quê, trở về cung đã yêu cầu tất cả thành viên hoàng tộc thay đổi lối sống, đặc biệt là trẻ nhỏ. Bí quyết sống khỏe mạnh đó là gì?
Hoàng đế Ung Chính chỉ sử dụng 3 độc chiêu nhưng có thể giải quyết triệt để vấn đề tham ô, tham nhũng mà Chu Nguyên Chương xử tử 150.000 người không làm được. Vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh đã làm gì?
Tướng quốc nổi tiếng Trung Quốc - tham quan thủ đoạn hơn Hoà Thân khiến vua Khang Hi phải khuất phục
Ông nổi tiếng một thời ở Trung Quốc xưa, thâu tóm quyền lực, khuynh loát triều chính. Dân Trung Quốc thời đó thường tôn xưng ông ta là ‘tướng quốc’.
Sinh hoạt sai cách, lạm dụng đan dược khiến Ung Chính mất khi còn trẻ.
Phổ Nghi và em trai ông không ngờ trong một lần đi chơi trốn tìm ở Dưỡng Tâm điện lại tìm thấy mật chiếu của hoàng đế Ung Chính. Rốt cục trong đó viết gì
Sinh thời, ông được coi là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc nhờ những công trạng to lớn của ông đối với đất nước.
Dù là những từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều để chỉ người đứng đầu của 1 nước thế nhưng danh xưng ‘Vua’ và ‘Hoàng đế’ lại được dùng khác nhau trong các ngữ cảnh lịch sử.
Phải đến khi Phổ Nghi viết cuốn sách "Nửa cuộc đời đầu tiên của tôi" vào những năm cuối đời, ông mới thực sự nói ra nỗi khổ tâm của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo