Tìm kiếm: hoàng-đế-ung-chính
Người này là nữ nhân triều đại nhà Thanh duy nhất được sử sách ghi lại bằng tên gọi.
Tiến cung trở thành phi tần của Hoàng đế rồi ở vị trí Thường tại trong 46 năm, có thể nói cả đời Tây Lâm Giác La thị đã phải sống cô độc đến khi qua đời.
Trong các ghi chép lịch sử, Hoàng đế Càn Long có hơn 40 hậu phi, gặp bất cứ mỹ nhân nào ông cũng đưa về hậu cung.
Mã thị khi qua đời không con không cái, gần như cả cuộc đời đã sống đơn độc ở hậu cung.
Cái chết của nàng khiến không ít người thắc mắc, liệu cú ngã này thật sự là do bất cẩn hay có người khác hãm hại.
Lương phi Vệ thị còn được xem là vị phi tử kiều diễm nhất trong hậu cung Hoàng đế Khang Hi.
Tuy nhiên, vị phi tần này lại có số phận hoàn toàn khác với Hoa phi Niên Thế Lan trong phim "Hậu cung Chân Hoàn Truyện".
Dù có xuất thân thấp kém và không được sủng ái nhưng bà vẫn sống thọ đến 96 tuổi.
Cái chết của Nhân Hiếu Hoàng hậu đã ảnh hưởng nặng nề đến Hoàng đế Khang Hi, khiến ông phải phá lệ với Thái tử.
Cho đến nay khoa học vẫn chưa có lời giải thích hợp lý cho hiện tượng quan tài nặng hàng trăm cân của hoàng đế Càn Long "tự di chuyển". Điều này khiến ngôi mộ của vị hoàng đế đa tài thêm bí ẩn.
Khu nhà nghệ thuật Art Deco Historic District là điểm đến sắc màu, thú vị trong lịch trình du.
Đáng lẽ tên giết người phải thi hành án tử vào mùa Thu năm 1735 nhưng hắn đã gặp may mắn đúng lúc.
Có thể giấu trong ống tay áo, thậm chí vung tay một cái là lấy đầu kẻ thù. Đó chính là những ám khí từng reo rắc nỗi kinh hoàng trong giới võ lâm xưa.
Cùng đi tìm câu trả lời vì sao nữ nhân hậu cung trong lịch sử không hề có dung mạo xinh đẹp như trên màn ảnh nhỏ thời nay.
Người trực tiếp đặt dấu chấm hết cho nhà Thanh không phải những nhân vật nổi bật như Từ Hi hay Phổ Nghi mà lại là một thân vương sùng bái tiền bạc không kém đại tham quan Hòa Thân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo