Tìm kiếm: huyện-sông-mã
Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Đội Kiểm soát chống buôn lậu ma túy khu vực miền Bắc (Đội 5), Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan đang hoàn tất hồ sơ để xử lý theo trình tự pháp luật vụ vận chuyển trái phép 16.400 viên ma túy.
Là người đi đầu trong phong trào khởi nghiệp với ba ba ở huyện Sông Mã (Sơn La), anh Lê Trọng Khánh – Giám đốc HTX Hương Son đã tự mày mò tìm hiểu, rồi mạnh dạn nuôi thả ngay trong vườn ao nhà mình.
Những năm qua, tỉnh Sơn La đã và đang đặc biệt chú trọng các biện pháp đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) trong các doanh nghiệp, HTX, nhằm xây dựng môi trường làm việc an toàn cho người lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Vụ nhãn năm 2019, Sơn La xác định sẽ xuất khẩu 30% sản lượng, 70% còn lại tiêu thụ trong nước.
Cuộc đấu tranh trên mặt trận phòng chống ma túy tại nước ta tiếp tục cho thấy sự khốc liệt.
Bắt đầu từ giữa tháng 7 và tháng 8 là tháng cao điểm tỉnh Sơn La tổ chức chuỗi các sự kiện xúc tiến thương mại xuất khẩu nông sản.
Kiểm tra hai thanh niên khả nghi, cơ quan chức năng phát hiện 9 túi nylon màu xanh, bên trong chứa 1.800 viên ma túy tổng hợp, 1 xe máy, 2 điện thoại di động.
Sau khi xuất ngũ, cựu chiến binh Nguyễn Văn Cuốc, bản Quyết Tiến, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế trang trại tổng hợp trồng xoài tượng da xanh "khổng lồ" và nuôi bò sinh sản. Sau những nỗ lực không mệt mỏi, giờ mỗi năm ông Cuốc có tiền cục, thu mỗi năm cả trăm triệu đồng.
Sau vài năm bỏ ngô chuyển sang trồng nhãn, cuộc sống của gia đình anh Lò Văn Thính, bản Mo (xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Với hơn 100 gốc nhãn, mỗi năm anh Thính thu gần 100 triệu đồng từ bán quả nhãn tươi cho thương lái.
Sản phẩm xoài có trọng lượng từ 0,7-1,2kg được thu hái, đóng gói theo quy định và chất lượng theo yêu cầu của đơn vị nhập khẩu.
Trong lúc tắm ao, 2 cháu bé trú tại xã Chiềng Khoong (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) đã đu lên đoạn dây văng (dây buộc cùng dây điện). Đoạn dây điện bị hở, 2 cháu bé dưới ao tử vong còn 2 cháu trên bờ bị điện giật bị thương.
Nằm dọc trục đường chính đi vào trung tâm xã Chiềng Ngần, khu vườn xanh mướt với đủ loại cây trái của gia đình chị Cà Thị Ngắm (1990) và anh Cà Văn Hà (1989) luôn gây sự chú ý cho nhiều người. Nhờ biết cách trồng và chăm sóc các loại cây ăn quả, mà gia đình anh chị đã có của ăn của để, trở thành 1 trong những hộ khá giả ở xã Chiềng Ngần.
Trên vùng đất trũng “chiêm khê, mùa úng” xã Yên Dương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định), anh Lê Hồng Dũng, 42 tuổi ở xóm Tây đã thành công với nghề nuôi ba ba gai. Nhờ nuôi loài ba ba “khổng lồ” này, gia đình anh Dũng có thêm thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo