Tìm kiếm: huyện-Mai-Sơn
Chúng chẳng khác gì những “cây thần” trong bộ phim viễn tưởng Avatar, với phần ngọn chìm trong mây.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Du khách có dịp đến vùng cao Tây Bắc, đặc biệt là tỉnh Sơn La thì đừng bỏ qua những món ăn đặc sản thần thánh như: Canh bon nấu với da trâu da bò, món măng chua xào trứng của dân tộc Mường, Bọ xít rang nước măng chua, ruột lợn non nướng...
Xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn (tỉnh Hòa Bình) được mệnh danh là 'thủ phủ' hạt dổi của tỉnh Hòa Bình. Những năm gần đây, do nhu cầu của thị trường ẩm thực trong nước ngày càng phong phú, hạt dổi trở thành gia vị đặc sản không thể thiếu trên thị trường.
Sau khi tu nghiệp sinh ở Israel, Giàng A Dạy trở về quê hương Sơn La trồng rau sạch áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho doanh thu 200 triệu đồng/năm.
10 năm sau khi bỏ cả cây vàng để khởi nghiệp với cây ăn quả, ông Hoàng Văn Chất (xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã có vườn cây ăn trái xanh mát, cho nhiều quả ngọt với doanh thu hàng tỷ đồng/năm.
Với mô hình kinh tế tổng hợp: nuôi ong, gia cầm, trồng cây ăn quả và trồng rừng, gia đình lão nông ở Sơn La đã thu gần 200 triệu đồng/năm.
Quá trình điều tra, bị can Nguyễn Thị Hồng Nga, chuyên viên phòng Khảo thí và quản lý chất lượng giáo dục (Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La) khai đã nhận của ông Trần Văn Điện – cán bộ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên TP Sơn La (tỉnh Sơn La) hơn 1 tỷ đồng để giúp sửa bài, nâng điểm cho 4 thí sinh.
Từng tốt nghiệp khoa CNTT của ĐH Bách Khoa nhưng cơ duyên lại đưa anh Bùi Văn Phương ở tiểu khu 4 (thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đến với nghề trồng nấm. Sau 5 năm nỗ lực, hiện tại anh Phương đang làm chủ của 4 cơ sở sản xuất nấm, thu về gần 1 tỷ đồng tiền lãi mỗi năm.
Anh Trịnh Hồng Quân, bản Noong Xôm (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) trồng 2ha xoài tượng da xanh ra toàn trái “khổng lồ”. Từ bán xoài da xanh, bình quân mỗi năm gia đình anh Quân thu lãi 750 triệu. Cuộc sống của gia đình anh đã trở nên khá giả và có gia sản lớn, khiến nhiều người ước ao, khâm phục.
Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, anh Nguyễn Bá Long, bản Nà Cang (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) có cuộc sống khấm khá, mỗi năm bỏ túi khoảng 200 triệu đồng từ trồng xoài Đài Loan.
Đến thăm vườn xoài rộng 6ha của ông Nguyễn Bá Tân, sinh năm 1954 (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) mới thấy sự năng động của người nông dân này. Ông Bá Tân đã kỳ công ghép mắt xoài Đài Loan lên 2.000 gốc xoài ta (xoài cỏ) và sau ghép cây nào cây nấy ra sai trĩu quả, toàn trái to bự, sau khi trừ chi phí ông Tân thu lời hơn 3 tỷ đồng mỗi năm từ vườn xoài.
Sau nhiều năm trồng giống nhãn cỏ nhưng không hiệu quả, đến năm 2015, bà Cà Thị Sai ở bản Pát, xã Chiềng Ngần (Tp.Sơn La) đã quyết định “biến” 160 cây nhãn cỏ thành nhãn ghép có năng suất, chất lượng cao. Vụ đầu tiên, bà đã thu về 300 triệu đồng từ việc bán quả nhãn tươi cho thương lái.
Nhờ linh hoạt chuyển đổi những diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng rau màu, đặc biệt là trồng rau sạch, nhiều nông dân ở xã Mường Bon (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã có thu nhập khá, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo ở địa phương.
Khu vườn hoa hồng của bà Lê Thị Minh, bản Tân Thảo (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) ai đi qua cũng thích thú bởi khu vườn đẹp, hoa hồng nở đỏ rực. Chỉ trồng và chăm hoa hồng trên diện tích đất 6.000 m2 trong thung lũng mà mỗi năm bà Minh thu cả trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo