Tìm kiếm: hàng-bình-ổn
Hơn một giờ trò chuyện nhưng có đến 30 phút phải giải quyết công việc qua điện thoại, vừa bỏ máy xuống, bà Phạm Thị Ngọc Hà, Giám đốc Công ty TNHH San Hà, nói ngay: "Làm ăn lu bu vậy đó. Một ngày có không biết bao nhiêu việc phải xử lý”.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính khẳng định rằng, doanh nghiệp sữa tự ý tăng giá trong khi chưa giải trình xong là dấu hiệu vi phạm về giá. Tuy nhiên, phải chờ cơ quan thanh tra vào cuộc làm rõ vấn đề này mới có thể kết tội được doanh nghiệp.
Hà Nội có kế hoạch dành 53 tỷ đồng cho công tác xúc tiến thương mại, đầu tư.
Đây là nghi vấn mà Cục Quản lý giá đang đặt ra đối với những doanh nghiệp (DN) kinh doanh sữa nhập ngoại.
TPHCM đã có những kế hoạch cụ thể tập trung chăm lo Tết cho người dân, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người có công, hộ nghèo, công nhân lao động các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Chi vượt quy định về tỉ lệ hoa hồng quảng cáo, giảm thời gian khấu hao tài sản để tăng chi phí sản xuất... là những sai phạm tại 8 DN sữa vừa được cơ quan thanh tra lật tẩy.
Nguồn cung lớn, giá cả ổn định do có nhiều doanh nghiệp (DN) chủ động tham gia bán hàng bình ổn giá hơn năm trước… là điểm dễ nhận thấy của thị trường hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán 2014.
Bất chấp kỳ vọng về việc “trả lại tên” cho các mặt hàng sữa sẽ giúp bình ổn giá những sản phẩm này, thị trường sữa vẫn chuẩn bị cho đợt tăng giá mới!
Từ ngày 20/11/2013, các loại sữa nhập khẩu, bao gồm sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ dưới 36 tháng tuổi; sữa và các sản phẩm dinh dưỡng có chứa sữa động vật dưới dạng bột hoặc dạng lỏng sử dụng cho trẻ em dưới 6 tuổi… đều được đưa vào diện hàng bình ổn giá.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế, Bộ Tài chính báo cáo gấp về việc đưa mặt hàng sữa vào danh mục thực phẩm bổ sung làm cho giá sữa tăng cao.
(DNVN)- Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
(DNVN) - Không có nước nào trong khu vực Đông Nam Á mà thị trường kinh doanh gas lại lộn xộn như thị trường VN. Đây là mặt hàng kinh doanh có điều kiện, liên quan đến tính mạng của người sử dụng mà cấp phép kinh doanh gas quá dễ dàng.
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Tại Hội nghị công tác cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định giá cả thị trường một số mặt hàng thiết yếu trên địa bàn Tp.Hà Nội vừa diễn ra, đại diện Sở Công Thương Hà Nội cho biết, Hà Nội dành 318 tỷ đồng bình ổn giá 7 nhóm mặt hàng thiết yếu trong năm 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo