Tìm kiếm: hàng-rong
Ngày 21/3, trật tự đô thị (phường Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội) chạy ra “múa gậy” chặn xe người tham gia giao thông tại khu vực ngã ba đường Láng – Thái Thịnh, khiến nhiều người dân bức xúc.
Đột ngột mất tích rồi có người bỗng dưng trở về sau một thời gian dài bặt vô âm tín, cũng có người không để lại dấu vết gì dù cơ quan chức năng đã vào cuộc. Những vụ việc đó đã làm xôn xao dư luận.
Mặc dù năm nay bưởi Diễn mất mùa nhưng trên thị trường bưởi Diễn “xịn” 100% vẫn được bày bán tràn lan, la liệt phố. Người tiêu dùng có thể mua bưởi Diễn ở bất cứ quầy, sạp bán hoa quả nào trên phố… Dân trồng bưởi khẳng định đa số là giả.
Thông tư 30 của Bộ Y tế quy định về “Điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ cửa hàng ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố” vừa ban hành ngày hôm qua 20/1, nhưng khảo sát tại Hà Nội và TP.HCM, cho thấy hầu như chưa ai thực hiện.
Các loại cam của Trung Quốc tràn về Việt Nam đều “đội lốt” cam Vinh, Sài Gòn, Hà Giang… lừa người tiêu dùng.
Ví Hà Nội như “một làn gió tươi mát”, một bài báo du lịch của nhà báo Mỹ Bruce Foreman đã đặc biệt tôn vinh sự hấp dẫn hiếm có của thủ đô, với những nét đẹp rất riêng
Thuận tiện và kinh tế nên thức ăn đường phố luôn thu hút được rất nhiều người tiêu dùng. Tuy nhiên bên cạnh ưu thế trên là những mối nguy hại khôn lường cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng và cả cộng đồng mà thức ăn đường phố gây ra.
Khi rau không an toàn, không rõ nguồn gốc, xuất xứ tràn lan thị trường, việc lựa chọn rau sạch khiến nhiều người đau đầu.
Một trong những thói quen khi ăn món phá lấu tại cổng trường là… thò tay vào bát nhặt ra vài sợi lông heo. Vậy nên chuyện múc nước dùng bằng chiếc xô cáu bẩn, tráng bát đĩa trong chiếc chậu váng mỡ, rau... cũng là đương nhiên đối với thực khách nhí.
Thời gian gần đây, tại các hàng quán bán quà vặt trước cổng một số trường học trên địa bàn Hà Nội rộ lên một thứ quà lạ có nhãn mác bắt mắt, được giới thiệu là thịt hổ khô giá chỉ khoảng 3.000 đồng/gói.
Quanh các trường học, nhất là các trường tiểu học, THCS trên địa bàn thủ đô thường có nhiều hàng bán đồ ăn sẵn. Dù các đồ ăn này không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), song việc dẹp bỏ các loại đồ ăn trôi nổi này còn khá nan giải.
Trước khi cơ quan chức năng truy tìm và kiểm tra 3 mẫu dép nhựa Trung Quốc nghi có chất độc, loại hàng hóa này đã được bán tại Hà Nội từ lâu.
Cục Bảo vệ Thực vật, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vừa lấy mẫu nho, mận và lựu nhập khẩu từ Trung Quốc kiểm nghiệm và phát hiện chứa carbendazim và tebuconazole với dư lượng vượt mức cho phép từ 1,5 - 5 lần.
Ít ai ngờ những quả cà na ngon, ngọt ấy lại được làm từ những cơ sở sản xuất kém vệ sinh, pha trộn hóa chất độc hại.
Nhiều chủng loại và mẫu mã nước giải khát khác nhau cũng là bài toán khó với người tiêu dùng trong việc lựa chọn vì thật giả lẫn lộn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo