Tìm kiếm: hàng-rào-thuế-quan
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
Bộ Công Thương cho biết dung lượng thị trường và chênh lệch giá thành giữa ô tô sản xuất trong nước và ô tô nhập khẩu đang là 2 điểm "nghẽn" lớn nhất hiện nay của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Trong năm 2020, Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại Tự do với Liên minh châu Âu (EU) gọi là EVFTA và Hiệp định Thương mại Tự do với Vương quốc Anh (UKVFTA), mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế- thương mại với châu Âu.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp các nước Á – Âu đang đứng trước rất nhiều cơ hội để tận dụng dư địa cho sự hợp tác song phương và đa phương. Các DN đang có nhiều tiền đề thuận lợi để thúc đẩy hơn nữa thương mại với các nước trong khu vực này.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
EVFTA được thực thi, nhiều người tiêu dùng sẽ được mua các sản phẩm nhập với giá thấp. Điều này đồng nghĩa với việc tạo áp lực cạnh tranh cho hàng hóa sản xuất trong nước.
Chuyên gia cho rằng các FTA sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi của doanh nghiệp sau Covid-19, nhưng khả năng tận dụng đến đâu còn phụ thuộc vào sự đầu tư, chuẩn bị của từng đơn vị.
Với EVFTA có hiệu lực, 70% hàng hóa của Việt Nam sẽ được miễn thuế khi xuất khẩu sang 26 nước thành viên của EU. Ảnh minh họa.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA mở ra cơ hội giao thương giữa Việt Nam và EU, mở rộng thị trường cho hàng Việt.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 sẽ là cơ hội để Sơn La vươn ra thị trường lớn, thâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu.
Định kiến về dư lượng thuốc trừ sâu đối với mặt hàng nông sản vào thị trường EU có thể sẽ được "tẩy xoá" nếu các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục cải thiện và chủ động cập nhật những quy định mới, thích ứng rào cản kỹ thuật mới ở thị trường này.
Nhiều doanh nghiệp đã coi vấn đề tiêu chuẩn và chất lượng trở thành giá trị cốt lõi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình trong tiến trình đưa hàng Việt ra thế giới.
Sau 8 năm kiên trì đàm phán, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã vượt qua được những rào cản pháp lý cuối cùng khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA), mở ra những thời cơ mới đầy triển vọng bên cạnh những thách thức cho doanh nghiệp hai bên.
Với việc Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA, thị trường EU với 508 triệu dân và GDP lên tới 18.000 tỷ USD đã rất rộng mở với Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo