Tìm kiếm: hàng-xuất-khẩu
DNVN - Dù kim ngạch xuất khẩu tháng 7 đạt mốc kỷ lục và 7 tháng đầu năm tăng mạnh nhưng Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức từ cạnh tranh khu vực, áp lực về điều tra phòng vệ thương mại cùng những quy định mới của thị trường quốc tế...
Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.
DNVN - Dự báo nửa cuối năm nay sẽ là giai đoạn "bùng nổ" cho xuất khẩu Việt Nam, PSI "điểm danh" 3 nhóm ngành chủ lực có triển vọng tăng trưởng vượt trội.
Thủ tướng Chính phủ đã đánh giá: kết quả tháng 7 cao hơn tháng 6 và tính chung cả 7 tháng tốt hơn cùng kỳ năm ngoái trên hầu hết các lĩnh vực.
Doanh nghiệp cần tăng cường quản trị rủi ro khi Mỹ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, việc Mỹ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường khiến doanh nghiệp chịu nhiều thiệt hại. Doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp xuất khẩu cần tăng cường quản trị rủi ro.
Con đường dài nhất thế giới đi qua 14 quốc gia, được tạo nên để giao thương, tăng doanh số bán ô tô do Mỹ sản xuất.
DNVN - Nếu nắm bắt tốt các quy định thị trường cũng như thủ tục xuất nhập khẩu sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp và chủ thể OCOP còn lúng túng trước những quy định tại thị trường trong và ngoài nước.
DNVN - Chia sẻ tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7, chiều ngày 5/8, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng cho biết sản xuất công nghiệp phục hồi chưa toàn diện. Một số ngành sản xuất chủ lực vẫn giảm so với cùng kỳ như điện thoại thông minh, tivi, ô tô, sắt thép thô...
DNVN - Theo đánh giá của PSI, ngành dệt may vẫn tiếp tục phục hồi dù nhu cầu vẫn còn thấp. Một số doanh nghiệp có lợi thế về tập khách hàng đa dạng và yếu tố về ESG như TNG hay Eclat Textile thì lượng đơn hàng đã được lấp kín đến đầu quý IV/2024.
Với sự đầu tư của khối doanh nghiệp và người chăn nuôi, đến nay đàn gia súc, gia cầm đã phát triển đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và có nhiều cơ hội xuất khẩu tiềm năng.
DNVN - Theo khảo sát của S&P Global, tốc độ tăng sản lượng sản xuất tháng 7 của Việt Nam đạt mức tăng cao nhất kể từ tháng 3/2011, tất các lĩnh vực hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa trung gian và hàng hóa đầu tư cơ bản đều cải thiện đáng kể.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong 7 tháng qua ước đạt gần 440 tỷ USD, tăng trên 17% so với cùng kỳ năm trước.
Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê công bố, tính chung 7 tháng năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 14,08 tỷ USD. Trong khi cùng kỳ năm trước xuất siêu 16,5 tỷ USD.
DNVN - Các thị trường nhập khẩu lớn đối với sản phẩm da giày, túi xách Việt Nam đưa ra nhiều quy định, đạo luật mới liên quan đến sinh thái, chống phá rừng, hộ chiếu với sản phẩm hay truy xuất chuỗi cung ứng. Tuy vậy, doanh nghiệp Việt vẫn chưa nắm được quy trình, thủ tục để chứng minh khi xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo