Tìm kiếm: hào-kiệt
Cổ nhân trong việc nhìn nhận về chính tà, thường dùng hình ảnh quân tử và tiểu nhân để phân chia đúng sai thị phi.
Tuy tính cách hoàn toàn đối ngược, nhưng Phượt Ớt yêu mến Lâm Đại Ngọc tới mức khó hiểu. Vì sao lại vậy.
Chỉ làm quan tám năm nhưng Đào Duy Từ đã đưa ra những kế sách quan trọng giúp chúa Nguyễn Phúc Nguyên xây dựng cơ nghiệp họ Nguyễn ở Đàng Trong. Ông còn được nhiều nơi tôn thờ là ông tổ của một loại hình nghệ thuật đặc sắc.
DNVN - Câu đố logic kinh điển thế kỷ IX, thử thách đo độ nhạy bén của bạn qua hình ảnh, thử tài tinh mắt với câu đố tìm lỗi sai, đánh giá tư duy nhạy bén của bạn qua câu đố "khó nhằn", 8 câu đố thám tử cực "xoắn não"?... là những câu đố vui "hại não" ấn tượng nhất tuần qua.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
Mạc Đĩnh Chi được xem là một trong những trạng nguyên thông minh nhất lịch sử. Ông nổi tiếng với tài đức của mình. Tuy nhiên, có 1 giai thoại kỳ lạ ít người biết về Mạc Đĩnh Chi.
Bà Phạm Thị Uyển - vợ Mai Thúc Loan - được cho là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử nước ta từng cầm quân đánh giặc.
Là bậc danh tướng kiệt xuất, bách chiến bách thắng, giúp Lưu Bang lập nên nhà Hán. Tuy nhiên, ít người biết rằng thời niên thiếu Hàn Tín đã phải chịu biết bao sự khinh rẻ của người đời.
Tào Tháo được hậu thế đánh giá là nhà chính trị kiệt xuất, “nắm hết phép thuật của Thân, Thương, bao quát kế sách diệu kỳ của Hàn, Bạch”.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Mặc dù, tuẫn tiết bên bờ Ô Giang khiến Hạng Vũ trở thành kẻ thua trận trong cuộc chiến Hán - Sở tranh hùng, song nó lại giúp ông mãi trên cơ kẻ chiến thắng sau cùng là Lưu Bang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo