Tìm kiếm: héo
Phong Khê và Phú Lâm được coi là hai làng tái chế giấy lớn nhất ở miền Bắc, với hơn 95% hộ dân trong làng tham gia sản xuất, 200 doanh nghiệp lớn nhỏ, cung cấp ra thị trường mỗi năm ước đạt 300.000 tấn giấy. Thế nhưng “công nghệ” sản xuất ở đây hết sức độc hại.
Việc kinh doanh, mua bán giống cây trồng và phân bón, thuốc bảo vệ thực vật kém chất lượng, không rõ nguồn gốc đang bị coi là "thả nổi” tại một số huyện nghèo tỉnh Bắc Kạn. Đáng tiếc, thực tế cho thấy, khi có cán bộ chuyên trách đến thì họ che hàng lại, khi cán bộ đi rồi lại bày ra bán... bình thường.
Việc kinh doanh, mua bán giống cây trồng và phân bón, thuốc bảo vệ thực vật kém chất lượng, không rõ nguồn gốc đang bị coi là "thả nổi” tại một số huyện nghèo tỉnh Bắc Kạn. Đáng tiếc, thực tế cho thấy, khi có cán bộ chuyên trách đến thì họ che hàng lại, khi cán bộ đi rồi lại bày ra bán... bình thường.
Các chậu hoa tưởng chừng như được cắt tỉa cho đẹp mắt nhưng lại chính là trò bịp bợm của nhiều người bán hoa dạo trên các phố phường Hà Nội.
Mỗi bó hoa hồng vĩnh cửu các màu có giá hàng chục triệu đồng vẫn cháy hàng vì không ít khách hàng thích đẹp, độc, lạ...
“Hoa quả loại to, bóng, mịn màng... thì đều có hóa chất. Bán thì bán nhưng đừng có dại mà ăn vào phát bệnh”, chị Nguyễn Thị M, một người bán hoa quả lâu năm ở chợ đầu mối Long Biên tiết lộ.
Hiện nay có trên 80% rong nho ở Việt Nam dành cho việc xuất khẩu và chủ yếu sang thị trường Nhật.
Nhiều năm nay, cuộc sống người dân vùng cát Gio Mỹ luôn bị xáo trộn bởi hoạt động khai tác ti tan của 2 doanh nghiệp khoáng sản là Cty Cổ phần Khoáng sản Thanh Tâm (Cty Thanh Tâm) và Cty Cổ phần Khoáng sản Hiếu Giang (Cty Hiếu Giang).
Nhiều năm nay, cuộc sống người dân vùng cát Gio Mỹ luôn bị xáo trộn bởi hoạt động khai tác ti tan của 2 doanh nghiệp khoáng sản là Cty Cổ phần Khoáng sản Thanh Tâm (Cty Thanh Tâm) và Cty Cổ phần Khoáng sản Hiếu Giang (Cty Hiếu Giang).
Mỗi mẫu trái cây mà phân tích hàng nghìn hóa chất có mà tiền núi, thà bỏ tiền sang Trung Quốc mua trái cây rồi chở máy bay về bán cho dân.
Vụ việc được phát hiện vào khoảng 11h30’ tại khu vực bến xe Lương Yên, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng.
Hoa quả để hàng tháng không hỏng, trong khi việc kiểm soát chất độc hại trên hoa quả nhập khẩu còn nhiều lỗ hổng.Dường như cơ quan quản lý tìm cách biện minh trong khi người tiêu dùng hoang mang.
Hoa quả để hàng tháng không hỏng, trong khi việc kiểm soát chất độc hại trên hoa quả nhập khẩu còn nhiều lỗ hổng.Dường như cơ quan quản lý tìm cách biện minh trong khi người tiêu dùng hoang mang.
Ngày 25/9, tại buổi giao ban công tác quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Cao Đức Phát đã yêu cầu: “Cục Bảo vệ thực vật phải làm rõ hóa chất có hay không trong quả nhập khẩu và vì sao lê để 5 tháng, táo 9 tháng vẫn không hỏng. Trong tháng 10, Cục phải thông tin cho người dân và công luận biết rõ ràng và minh bạch".
Lượng xuất khẩu tiêu những tháng đầu năm nay đã vượt 1 tỷ USD. Trước lợi nhuận cây tiêu mang lại, nhiều hộ nông dân đã không ngần ngại bón phân, phun thuốc vô tội vạ. Việc lạm dụng này đã biến cây tiêu từ chỗ không bệnh trở thành bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo