Tìm kiếm: hạt-vải
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, rất nhiều loại hạt có tác dụng chữa bệnh.
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, rất nhiều loại hạt như hạt gấc, hạt táo, hạt chanh, hạt mướp đắng, hạt bưởi, hạt vải... đều có tác dụng chữa bệnh.
Hạt vải thiều, thứ mà với nhiều người tại Việt Nam coi là đồ bỏ đi. Song ở nước ngoài nó lại có giá lên tới hàng triệu đồng.
Theo Đông y, hạt vải được dùng để trị nhiều bệnh khác nhau.
Hãy xem những người nào không nên ăn nhiều vải nhé.
Món chè vài hạt sen với sự dịu mát, thơm bùi của hạt sen và giòn ngọt của vải thiều vừa thanh nhiệt giữa ngày hè, vừa mang đến hương vị khó quên.
Vải là loại trái cây ngon ngọt, nhiều người thích nhưng loại quả này lại có tính nóng, dễ gây nguy hiểm cho cơ thể nếu ăn quá nhiều.
Món chè vải đậu xanh với vị ngọt của cùi vải kết hợp với tính thanh của đậu xanh tạo nên một món chè giải nhiệt với hương vị lạ mà rất ngon miệng.
Những lưu ý khi chọn quả vải để chọn được quả ngon ngọt nhất và không bị sâu cuống.
Khi nói đến công dụng của vải người ta thường chỉ nhắc đến cùi vải, hiếm ai nhắc đến hạt vải.
Quả vải là loại trái cây hàng đầu giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, phòng chống ung thư, tăng cường ham muốn tình dục, giúp bạn có làn da đẹp và suối tóc óng ả.
Vải là thức quả ngon ngọt của mùa hè nhưng cũng vô cùng nguy hiểm cho trẻ nhỏ bởi nguy cơ gây ra hóc, nghẹn. Vậy cha mẹ phải làm gì để con ăn an toàn loại trái cây này.
Tác dụng của quả vải được Đông y ghi nhận từ lâu đời. Tuy nhiên, không phải cứ ăn vải càng nhiều sẽ càng tốt, dưỡng nhan càng hiệu quả.
Vải thiều có hàm lượng đường cao, giàu acid hữu cơ, các muối khoáng Ca, Fe, P, các vitamin B1, B2, C. Tuy nhiên, ăn vải nhiều rất dễ bị nóng.
(DNVN) - Trong lúc ăn quả vải, cháu Huy không may bị hóc hạt vải khiến người tím tái, khó thở. Dù rất hoảng loạn nhưng nhờ nhớ được động tác sơ cứu trẻ khi bị hóc dị vật, nên mẹ cháu đã may mắn cứu được con thoát khỏi tử thần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo