Tìm kiếm: hậu-lê
Chúng ta đều biết Ngô Quyền chính là “tác giả” của trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. Nhưng ít ai hay đây chính là tác phẩm của một danh tướng đã hiến kế cho Ngô Quyền.
Đến thăm phủ Đàng Cao ở xã Thanh Văn, huyện Thanh Chương, du khách không khỏi trầm trồ thán phục trước vẻ đẹp “hút hồn” của nghi môn. Đây là công trình có giá trị nghệ thuật cao, độc đáo trong kiến trúc, xây dựng.
“Một số người thấy chúng tôi chụp chung với nhau trong trang phục cô dâu chú rể cùng một em bé trên ảnh lịch nên hiểu lầm tôi đã có con với Diễm Hương”, Lý Hùng chia sẻ.
Cách Hà Nội chưa đầy 30km, có một ngôi làng bình dị mà đẹp đến nao lòng. Không chỉ cây đa, bến nước, sân đình, mà ngôi làng đó còn nổi tiếng với những ngôi nhà cổ có tuổi đời trên dưới 200 năm, với kiểu dáng kiến trúc gần như được giữ nguyên vẹn. Đó là quần thể làng Nôm, thuộc xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn. Không chỉ là một người thầy đức cao vọng trọng ông còn là một vị quân sư đắc lực.
Lê Giốc là một trong những bề tôi tiết nghĩa nổi tiếng thời Trần, được truy phong tước hầu với danh hiệu rất lạ là "Mạ tặc trung vũ".
Núi Vua Đen nằm tựa lưng vào vườn quả huyền bí ngoảnh mặt ra sông Chảy - nơi có cánh đồng ẩn chứa bí mật về một kinh đô Phật giáo lớn nhất Tây Bắc.
Đều là những nàng công chúa xinh đẹp, không những tài giỏi lại còn góp công cho đất nước ta rất nhiều.
Bình thường, thuốc tốt đến đâu cũng không phải một sớm một chiều mà khỏi ngay, thế nhưng có giai thoại kể rằng chỉ qua giấc mơ lạ mà vua Trần Minh Tông đã khỏe mạnh trở lại.
Không chỉ xinh đẹp, những người phụ nữ này còn rất thông minh.
Trong lịch sử phong kiến, được ngồi trên ngôi vị mẫu nghi thiên hạ là niềm mong mỏi của các thiếu nữ. Thế nhưng có một mỹ nhân Việt đã không ngần ngại mà khước từ vị trí này.
Họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.
Phe kiêu binh diệt Cán, phù Tông lên ngôi Chúa đã cậy công làm náo loạn kinh thành. Cơ đồ vững chắc nhà Trịnh vì thế mà tiêu tan.
Ngày 27 tháng 8 năm 1946, Quyền Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Huỳnh Thúc Kháng đã ký sắc lệnh cho Nha Bưu điện in và Phát hành bộ tem đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. 5 mẫu tem thể hiện chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh do cố Họa sĩ Nguyễn Sáng quê Mỹ Tho, Tiền Giang vẽ khi mới 23 tuổi là bộ tem đầu tiên.
Hai trận đánh "trâu lửa" và "mèo lửa" có từ thời xa xưa. Nó từng hai lần xuất hiện dưới thời Lê - Trịnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo