Tìm kiếm: hệ-sinh-thái-biển
Bãi rạng Mũi Né là một trong những địa điểm du lịch không còn quá xa lạ đối với nhiều du khách trong nước. Tuy nhiên, với những người mới lần đầu tiên tới đây, có thể sẽ có nhiều tiếc nuối khi quay về nếu như không biết một số địa điểm dưới đây.
Điều gì khiến các phi hành gia phải sợ hãi khi nhìn trái đất từ vũ trụ! Cảm giác này đúng là ‘có một không hai’ nhưng sẽ gây cho chúng ta nhiều sự suy nghĩ!
Dưới đáy đại dương có rất nhiều bí mật mà đến nay con người vẫn chưa thể khám phá ra hết. Sau khi khám phá, các nhà khoa học đã phát hiện ra những sự thật đáng kinh ngạc.
Ở đâu đó trên trái đất, một hòn đá bình thường lại ẩn chứa một bí mật đáng kinh ngạc. Hòn đá bình thường này đã im lặng hàng triệu năm, chứng kiến sự phân hạch của vỏ trái đất, sự trôi dạt của các lục địa, sự phun trào của lửa, nguồn gốc và sự biến mất của toàn bộ sự sống.
Trong thế ở Bắc Cực, một sự kiện bí ẩn gần đây đang khơi dậy sự cảnh giác của cộng đồng khoa học. Lan truyền thông tin thi thể của một sinh vật thời tiền sử được phát hiện vô tình khiến giới khoa học bàng hoàng.
Hành động của người thuyền trưởng đã nhận được rất nhiều tán thưởng sau khi tiết lộ lý do anh thả con tôm hùm lớn xuống biển.
Hóa thạch cá mập được tìm thấy trên đỉnh núi cao thứ sáu thế giới, có niên đại 220 triệu năm, liệu có phải là tổ tiên của loài cá mập ngày nay.
DNVN - Sáng ngày 25/11, với sự chứng kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, UBND TP Đà Nẵng đã tổ chức buổi lễ chính thức công bố Quyết định số 1287/QĐ-TTg (ngày 2/11/2023) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch TP Đà Nẵng thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dưới đáy đại dương bao la, cuộc chiến giữa sự sống và cái chết luôn diễn ra. Khi bị những con cá voi sát thủ hung dữ rình rập, liệu hải cẩu có cơ hội trốn thoát không?
Những khám phá gần đây của các nhà khoa học đã khiến chúng ta ngạc nhiên, họ phát hiện ra một loài động vật siêu khỏe có thể thực sự sống sót trong không gian!
Quái vật biển hung dữ sống cách đây 80 triệu năm đã được các nhà cổ sinh vật học phát hiện.
Khi chúng ta nghĩ về vi sinh vật, điều chúng ta thường nghĩ đến là những sinh vật nhỏ bé, vô hình. Tuy nhiên, cộng đồng khoa học gần đây đã có một khám phá đáng kinh ngạc.
Như “kỳ quan đất dựng giữa trời cao”, quần thể vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà đã chính thức được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới.
DNVN - Từ ngày 4-6/10 tại Hà Nội, Mạng lưới Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái (BES-Net) tổ chức “Hội nghị đối thoại ba bên”, quy tụ đại biểu từ 8 quốc gia tham gia. Lần đầu tiên tất cả các quốc gia được hưởng lợi từ Quỹ Giải pháp BES trong việc thúc đẩy các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học.
Đó là thủy quái nằm trong nhóm Hupehsuchian, một dòng bò sát biển riêng biệt của Trung Quốc, họ hàng gần với ngư long. Nghiên cứu mới cho thấy nó còn giống một sinh vật hiện đại theo cách rất kỳ lạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo