Tìm kiếm: hệ-thống-giáo-dục
Chiều 3/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác thăm, làm việc tại tỉnh Thái Nguyên nhằm kiểm tra công tác chuẩn bị cho năm học mới, chăm lo cho thế hệ tương lai của đất nước và động viên các thầy cô giáo, các em học sinh đồng bào các dân tộc tại “Thủ đô kháng chiến” giàu truyền thống lịch sử cách mạng.
Chiều ngày 3/9, nhân dịp khai giảng năm học 2021-2022, Thủ tướng Chính phủ đã tới thăm, động viên thầy và trò Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, ngôi trường gắn với niềm tự hào được đặt tại “Thủ đô kháng chiến” giàu truyền thống lịch sử cách mạng.
Các trường tổ chức khai giảng năm học mới linh hoạt theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến, tùy tình hình dịch bệnh tại địa phương, bảo đảm an toàn, gọn nhẹ, thiết thực, thể hiện tinh thần chia sẻ, động viên học sinh, giáo viên vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ dạy và học.
DNVN - Trong trường hợp chưa đảm bảo an toàn phòng dịch, có thể tổ chức lễ khai giảng chung theo hình thức trực tuyến hoặc trên truyền hình để các đối tượng học sinh thuộc khu vực đang phải giãn cách xã hội được hòa chung vào không khí khai giảng của địa phương và cả nước.
Theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP có 19 đối tượng được miễn học phí từ ngày 15/10/2021.
Đây là một trong những nội dung tại Nghị định số 81/2021/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2021.
Điều chỉnh đối tượng người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc; thay đổi về tiền lương tính hưởng chế độ ốm đau... và quy định mức mới về hưởng trợ cấp, phụ cấp, các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng là một số chính sách liên quan đến an sinh xã hội có hiệu lực từ tháng 9/2021.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có công văn 3277/BGDĐT-KHTC ngày 4/8/2021 gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ sở giáo dục và đào tạo về việc thực hiện chia sẻ khó khăn, hỗ trợ học sinh, sinh viên và phụ huynh trong tình hình dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Hội thảo trực tuyến “Thúc đẩy nền kinh tế số để hội nhập toàn diện ở châu Á - Thái Bình Dương - Kết nối các ngành kỹ thuật số trong đại dịch” vào ngày 29/7 đã kêu gọi tận dụng các cơ hội kỹ thuật số để xây dựng một hệ sinh thái hội nhập khu vực, trong khi vẫn chống dịch. Kinh tế số có thể đóng góp vào GDP khu vực ASEAN 1.000 tỷ USD mỗi năm.
Theo tờ trình, Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV (nhiệm kỳ 2021 - 2026) sẽ có 22 cơ quan, gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ như khóa XIV.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và dịch COVID-19 được xem là "cú sốc kép" làm đứt gẫy thị trường lao động, việc làm của thanh niên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Điều này đặt ra nhu cầu cấp bách về vấn đề nâng cao kỹ năng, trình độ lao động của thanh niên Việt Nam, nhằm đáp ứng với tình hình mới.
Giàu có, đẹp trai, độc thân và không có nhà, đó là những gì người ta nghĩ đến khi nói về Nicolas Berggruen.
DNVN – Theo TS. Phạm Hồng Quất, sự kiện EDTECH FESTIVAL 2021 hướng đến “Khơi nguồn kinh tế tri thức” là cơ hội để chúng ta cùng nhau tư duy lại, thay đổi cách nhìn, cách thức áp dụng công nghệ để “giải bài toán” giáo dục hiện nay, “khơi nguồn” những bế tắc của hệ thống giáo dục để tìm ra hướng đi hiệu quả mang tính đột phá.
Trang lexology.com ở Anh vừa đăng bài viết khẳng định nền kinh tế Việt Nam đang ghi nhận những tín hiệu khả quan hơn so với nhiều nước khác trong thời kỳ đại dịch COVID-19 và đang có vị thế tốt để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Theo ILO, Việt Nam được xác định là quốc gia có nguy cơ phải chịu rủi do cao về mất việc làm khi áp dụng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo (AI), robot trong các lĩnh vực may mặc, bán lẻ, nông nghiệp... Trong thập kỷ tới, ước tính khoảng 70% việc làm ở Việt Nam có nguy cơ bị thay thế bởi tự động hóa. Trước những áp lực đó, Việt Nam phải làm gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo