Tìm kiếm: hệ-thống-tên-lửa-S-400
Ủy ban Quốc phòng và An ninh Iraq (PSDCI) cho biết, nước này đang cân nhắc mua hệ thống S-400 phòng khi Mỹ có những thay đổi tại Bagdad.
Ủy ban An ninh và Quốc phòng của Quốc hội Iraq đã đệ trình một nghiên cứu chi tiết về đề xuất mua hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa S-400 của Nga để Thủ tướng tạm quyền Adel Abdul-Mahdi tiến hành cân nhắc hôm 18/4.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu vừa đưa ra tuyên bố chính Mỹ là nguyên nhân khiến Ankara phải mua hệ thống S-400 của Nga.
Những động thái gần đây của Nga liên quan tới việc ngăn chặn máy bay P-8A ở Syria và kế hoạch bán S-400 cho Iraq thực chất là để đẩy lùi sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Trung Đông.
Bất cứ ai nhìn thấy hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga đều chú ý đến xe tải khổng lồ kéo bệ phóng nửa rơ-moóc. Đây là những chiếc xe chạy mọi địa hình của Nhà máy Ôtô Bryansk (BAZ).
Chiến thuật tấn công bằng một "bầy UAV" đang liên tục xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Syria. Vậy làm thế nào để phòng vệ trước các phương thức mới này.
S-400 có khả năng phát hiện kẻ thù ở khoảng cách lên tới 600 km và theo dõi đồng thời 300 mục tiêu cùng lúc trong khi Patriot chỉ hoạt động ở khoảng cách không quá 120 km.
Một bài viết mới đây đăng trên tờ Guancha (Trung Quốc) đã chỉ trích hệ thống tên lửa S-400 và tuyên bố rằng hệ thống này không có những khả năng mà người Nga gán ghép cho nó.
Quan chức Mỹ cảnh báo Iraq sẽ hứng chịu nhiều biện pháp trừng phạt mạnh tay nếu quyết định mua các hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức lên tiếng yêu cầu Mỹ tái triển khai hệ thống Patriot để bảo vệ họ trước đòn tấn công của liên quân Nga-Syria. Giới quan sát cho rằng, Washington có thể nhân cơ hội để triển khai phiên bản PAC-3 SME mới nhất tới đây để thuyết phục Ankara từ bỏ hệ thống S-400.
Sau nhiều dự đoán, cuối cùng Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức lên tiếng về việc sẽ sử dụng hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400.
Căng thẳng giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ tại chiến trường Idlib của Syria ngày càng trở nên trầm trọng khi quân đội hai nước đã giao chiến trực tiếp và cảnh báo còn đẩy mạnh hơn nữa hoạt động quân sự.
Lời kêu gọi tăng cường hợp tác quốc phòng với Mỹ, Nhật.., có phải bỏ qua đối tác hợp tác quân sự quan trọng nhất của Ấn Độ hiện nay là Nga.
Nga đã hoàn thành thủ tục chuyển giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf thứ hai cho Trung Quốc qua vận tải đường biển, hãng tin Nga TASS trích nguồn tin ngoại giao quân sự cho biết ngày 27-1. Chứng nhận bàn giao đã được ký vào tháng 12-2019 tại Trung Quốc.
Theo Izvestia, phòng thủ Nga vừa huy động hệ thống S-400 và Pantsir-S1 tập đánh chặn tên lửa hành trình để đối phó với sự nguy hiểm từ vũ khí này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo