Tìm kiếm: hốc-đá
Loài beo lửa là loài động vật được liệt kê vào nhóm động vật có mức độ đe dọa bậc E (đang bị đe dọa tuyệt chủng) trong Sách Đỏ Việt Nam. Beo lửa sở hữu bộ da lông tuyệt đẹp.
Những con cá quả thông "vũ trang" bản thân như những xe bọc thép hầm hố, là sinh vật gây thích thú có ở vùng biển Đông. Loài cá này yêu cầu ngặt nghèo về điều kiện sống.
Từ những thành công bước đầu, chàng trai mê loài cá “đế vương” đang ấp ủ kỳ vọng tìm chỗ đứng cho ngành cá cảnh Việt trong thị trường quốc tế.
Với sự nhạy bén, thích kinh doanh và sự giúp đỡ của anh em bạn bè cùng nguồn vốn sẵn có anh Thản đã đầu tư trồng ớt để làm sản phẩm ớt dấm quảng bá ra thị trường.
Các nhà khoa học có lẽ đã tình cờ phát hiện ra một manh mối về một trong những bí ẩn nổi tiếng nhất Ai Cập, vì họ có khả năng đã xác định được vị trí nơi an nghỉ cuối cùng của nữ hoàng nổi tiếng nhất Ai Cập – Nefertiti, được biết tới đã để lại cả di sản về bí quyết quyền lực và nét đẹp thương hiệu cá nhân của mình.
Khi đang khám phá vẻ đẹp dưới đáy đại dương, người thợ lặn bị bạch tuộc khổng lồ tấn công và đeo bám dai dẳng.
Cây sanh có tuổi đời khoảng 50 năm nhưng được chủ nhân ký vào đá tới 20 năm sau đó và được ra giá nửa tỷ đồng.
Chị Hoàng Thị Nớm, xóm Bản Kỉnh, xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) nhờ mang cây rau dạ hiến-loài rau rừng mọc hoang dại về giâm trồng ở núi đá sau nhà mà giờ có thu nhập cao. Rau dạ hiến, hay còn gọi là rau bò khai khi giâm xuống tốt vù vù, ngọn vươn dài, giòn, dễ gãy và xào lên thì thơm lừng gây cảm giác thèm ăn.
Loài “cá thần” thích nước trong, nên trú ngụ trong đó cả trăm năm qua, nên con nào con nấy đen sì, to như cột nhà, lừ đừ trong hang, nhìn đến phát khiếp.
Hang động này xảy ra những hiện tượng quái dị mà khoa học chưa thể lý giải.
Người dân Xê Đăng ở vùng Tây Nguyên để dành thịt chuột gác bếp cho các dịp lễ, cưới hỏi, mời khách.
Quan niệm dân gian trong vùng, ốc núi Bà được xem là con vật linh thiêng, huyền bí gắn liền với giai thoại núi Bà Đen. Ốc núi Bà Đen là loài ốc cực kỳ quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng cao do khai thác quá mức.
“30 năm qua, chúng tôi mỗi năm già thêm một tuổi/ mà sao Ninh không thêm được tuổi nào/ biên giới Vị Xuyên mỗi lần xuân đến/ đồng đội ơi, hiển linh giữa điểm cao...”.
Trên dải đất hình chữ S mình, có một bản nhỏ náu mình nơi hiểm địa sơn cùng thủy tận, chỉ vài chục nóc nhà nhưng gần 40 năm qua, kể từ mùa đông 1977, cờ tổ quốc không ngừng tung bay trên trời mây nơi đây. Dù nắng lửa hay tuyết phủ, dù trận mạc hay hòa bình. Mùa đông năm 1977 tôi vừa có mặt trên đời, còn bản nhỏ ấy có tên là Lô Lô Chải, người xưa hay gọi bằng Trại Lô Lô.
Thẳm sâu giữa đại ngàn Trường Sơn là nơi sinh sống của đồng bào Ma Coong (trú ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình). Nơi hoang vu ấy, như sự u tịch của rừng già, đời sống của tộc người thiểu số này còn tồn tại rất nhiều những điều kỳ bí…
End of content
Không có tin nào tiếp theo