Tìm kiếm: hỗ-trợ-Việt-Nam
Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty AstraZeneca Việt Nam và các thị trường châu Á mới nổi khẳng định Việt Nam là hình mẫu điển hình trên thế giới trong kiểm soát dịch bệnh, đánh giá cao những chính sách phục hồi kinh tế - xã hội của Chính phủ, quyết định mở cửa của Chính phủ là vô cùng kịp thời.
Theo Bộ Y tế, đến nay cả nước đã có gần 1,79 triệu ca mắc COVID-19 khỏi bệnh; trong số các bệnh nhân đang điều trị có gần 5.600 ca nặng; AstraZeneca tích cực triển khai hợp tác vaccine và thuốc điều trị với Việt Nam; Tăng cường giám sát các trường hợp nhập cảnh, giám sát cộng đồng...
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Một nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn mà Việt Nam đang hướng tới là cơ sở để thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính như đã cam kết tại COP26.
Để tạo không gian triển đột phá công nghiệp hỗ trợ, đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá, vai trò của chính quyền địa phương rất quan trọng.
Việc gắn kết phát triển các khu, cụm công nghiệp thành các cụm liên kết ngành lần đầu tiên đã được đề cập trong Dự thảo Luật phát triển công nghiệp.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
DNVN - Ngày 15/12, tại Cảng PTSC Khu Kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi), Tổng Công ty Cơ khí & Công nghiệp hỗ trợ THACO Industries (đóng tại Chu Lai – Quảng Nam, thuộc Tập đoàn THACO) đã chính thức làm lễ xuất khẩu lô hàng 870 sơmi rơmoóc đầu tiên của thỏa thuận 40.500 sơmi rơmoóc trị giá 565 triệu USD sang thị trường Mỹ trong hai năm 2022 - 2023.
DNVN - 5G được coi là một công cụ quan trọng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực. Và Việt Nam đã có cách tiếp cận đúng đắn khi bắt đầu triển khai trước 5G từ các thành phố lớn và các khu vực công nghiệp, để đưa chuyển đổi số đến các cơ sở sản xuất.
DNVN - Kim ngạch thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ dự kiến đạt 100 tỷ USD trong năm nay. Để tạo ra chu kỳ phát triển mới, việc ứng dụng kỹ thuật số và nền tảng số là yếu tố quyết định nhất đối với sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch. Để đạt được mục tiêu, hai nước cần tham vấn để tìm biện pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
DNVN - Ghi nhận sự phục hồi của các doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam trong thời gian qua và tri ân những hỗ trợ của họ đối với Việt Nam trong đại dịch COVID-19, EuroCham đã trao 3 giải thưởng cho 6 doanh nghiệp có thành tích xuất sắc nhất.
Ngành dệt may là một trong những ngành nằm trong top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
Lãnh đạo các tập đoàn của Nga đánh giá Việt Nam là thị trường tiềm năng và còn nhiều dư địa để hợp tác và đầu tư.
DNVN - Ngày 30/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã trao đổi với đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và đại diện Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) tại khu vực Đông Nam Á về các giải pháp ứng phó với biến chủng Omicron.
End of content
Không có tin nào tiếp theo