Tìm kiếm: hỗ-trợ-Việt-Nam
Tổng kinh phí nhận được từ Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) gồm 130 triệu USD tài trợ trực tiếp cho 51 dự án quốc gia và 43 dự án khu vực cho Việt Nam.
Trước mắt, Mỹ tập trung giúp Việt Nam tuần tra, phòng thủ ở biển Đông và có thể bán cả tàu, vũ khí trên không trong tương lai
Trước mắt, Mỹ tập trung giúp Việt Nam tuần tra, phòng thủ ở biển Đông và có thể bán cả tàu, vũ khí trên không trong tương lai
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến cho Dự thảo Nghị định về phát triển Công nghiệp hỗ trợ để thay thế cho Quyết định 12/2011/QĐ-TTg và Quyết định 1483/QĐ-TTg, vì vậy, Nghị định này đang được doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng tạo nên một cú hích mới cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Tại các thành phố lớn đang rộ lên mốt mạ vàng vỏ điện thoại di động (ĐTDĐ) sau một thời gian thịnh hành việc dán, phủ nano...
Mặc dù nhận được nhiều ưu đãi, nhưng doanh nghiệp ngành cơ khí vẫn gặp nhiều khó khăn khi tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị cho các dự án đầu tư công, do hồ sơ tham gia thường bị loại ngay “từ vòng gửi xe”.
Ông Sukurada Yoichi, nghiên cứu viên cấp cao của Viện nghiên cứu Mitsubishi (Nhật Bản) cho rằng, DN Việt Nam cần chỉ rõ thế mạnh của mình trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Ông cảnh báo khi thuế suất các mặt hàng trong khối ASEAN giảm xuống bằng 0, một số DN Nhật Bản đang cân nhắc chuyển từ Việt Nam sang Thái Lan. Vì thế cần nỗ lực tăng tốc kẻo mất cơ hội
Chính phủ từng có chủ trương hợp tác với Nhật Bản để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tuy nhiên sau 14 năm triển khai, công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam vẫn mơ hồ chưa định hình được sản phẩm.
“Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có năng lực sản xuất yếu kém, qui mô nhỏ, sản phẩm chủ yếu là linh kiện giản đơn, có giá trị thấp trong cơ cấu giá trị, công nghệ sản xuất lạc hậu”.
Trong một thời gian dài, các cơ quan chức năng của Nhà nước vẫn khá lúng túng với vai trò của công nghiệp hỗ trợ và cũng chưa có giải pháp hữu hiệu để ngành này có “đất dụng võ”.
Nguyên nhân quan trọng khiến ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển là chính sách chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
Ngày 12/8, ông Yoon Sang Jik - Bộ trưởng Bộ Thương mại, công nghiệp và năng lượng Hàn Quốc đã thông báo tới Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ biết, Hàn Quốc sẽ ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam vào cuối năm nay.
“Về vấn đề đảm bảo hòa bình, ổn định ở khu vực, trong đó có Biển Đông, Bộ trưởng Fumio Kishida cho biết Nhật Bản bày tỏ hoan nghênh và đánh giá cao lập trường của Việt Nam, đồng thời khẳng định cam kết của Nhật Bản đối với việc duy trì hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải tại Biển Đông, coi đây là trách nhiệm và lợi ích chung của cộng đồng quốc tế; các bên liên quan cần thông qua đối thoại hòa bình để giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế”.
“Về vấn đề đảm bảo hòa bình, ổn định ở khu vực, trong đó có Biển Đông, Bộ trưởng Fumio Kishida cho biết Nhật Bản bày tỏ hoan nghênh và đánh giá cao lập trường của Việt Nam, đồng thời khẳng định cam kết của Nhật Bản đối với việc duy trì hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải tại Biển Đông, coi đây là trách nhiệm và lợi ích chung của cộng đồng quốc tế; các bên liên quan cần thông qua đối thoại hòa bình để giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế”.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo