Tìm kiếm: hợp-đồng-xuất-khẩu-gạo
Trung Quốc đang trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Song doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo sang thị trường này đang đối mặt với nhiều rủi ro về thanh toán, bị ép giá, hủy hợp đồng...
Tình hình sản xuất công nghiệp trong những tháng tới sẽ khả quan hơn, đây là nhận định của Bộ Công Thương tại cuộc giao ban thường kỳ quý I/2013 ngày 1/4.
Cán cân thương mại của Việt Nam đã được cải thiện khi xuất siêu 11 tháng ước đạt 14 triệu USD, bằng 0,01% kim ngạch nhập khẩu. Tuy nhiên, đây lại là thách thức lớn cho năm 2013 , Vụ trưởng Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương Phan Văn Chinh khẳng định.
Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam từ đầu năm đã đạt hơn 7,1 triệu tấn, xấp xỉ mức kỷ lục thiết lập vào năm ngoái, đem về kim ngạch khoảng 3,2 tỷ USD.
“Nếu không đổi mới cách điều hành xuất khẩu gạo và chủ động tham gia liên minh lúa gạo trong ASEAN, sức cạnh tranh của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ giảm mạnh và tự đánh mất dần thị trường” - GS Võ Tòng Xuân nhận định.
Hợp đồng thương mại xuất khẩu gạo giảm, doanh nghiệp rất lo trong khi thị trường Philippines, Indonesia, Malaysia và Cuba mời chào thì doanh nghiệp lại không thể bán, vì đó là thị trường do Nhà nước điều hành.
Về việc các thương nhân Trung Quốc đang thao túng thị trường lúa gạo Việt Nam, gây nhiễu loạn thông tin về mặt hàng này, sự thực về việc Trung Quốc thao túng thị trường lúa gạo như thế nào?
Nhiều thương lái Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam trộn gạo trắng thường với gạo thơm theo tỉ lệ 50:50 rồi mua về nước bán với mác gạo thơm. Theo lãnh đạo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, đây là hành động cố tình phá hoại nền sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta
Hiện đang là thời điểm thu hoạch rộ lúa đông xuân tại đồng bằng sông Cửu Long. Để tránh tình trạng lúa gạo bị rớt giá, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề nghị hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thu mua tạm trữ mặt hàng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo