Tìm kiếm: kê-đơn
(DNHN) Trên thế giới, viêm đại tràng là một trong những bệnh tiêu hóa khá phổ biến. Tại Mỹ có tới 25% dân số mắc bệnh này. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh vào khoảng 15- 20 %. Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao hơn 2 – 3 lần so với nam giới.
Để giải quyết bài toán cung ứng vốn cho nền kinh tế hiệu quả, theo TS. Lê Thành Trung – Phó tổng giám đốc HDBank, không chỉ dựa trên tiêu chí DN đó tốt hay không tốt mà quan trọng là xác định đúng thực trạng sức khỏe của DN để “kê đơn bốc thuốc” cho họ.
(DNHN) Bao cấp là giai đoạn khó khăn, thiếu thốn, vất vả nhất trong cuộc sống người dân nhưng đó cũng là quãng thời gian kỷ niệm khó quên đối với những ai đã từng trải qua. Giờ cuộc sống đã đầy đủ sung túc nhưng nhiều người, nhất là người cao tuổi vẫn giữ thói quen “tiếc của” từ thời bao cấp, hay hâm đi hâm lại những thức ăn cũ đã được nấu nhiều ngày trước đó khiến cho thức ăn bị nhiễm khuẩn, khi ăn vào dễ dẫn đến chứng rối loạn tiêu hóa.
Từ 1-1-2013, thêm 10 luật chính thức có hiệu lực: Luật Biển Việt Nam; Luật Quảng cáo; Luật Giá; Luật Công đoàn; Luật Giáo dục đại học; Luật Phòng, chống rửa tiền; Luật Bảo hiểm tiền gửi; Luật Tài nguyên nước; Giám định tư pháp, giáo dục pháp luật.
(DNHN) Tháng 12 hàng năm, nhiều đơn vị, doanh nghiệp trong cả nước lại có những hoạt động thiết thực hướng tới người nghèo nhằm góp phần giảm bớt khó khăn, mang lại cho họ một cái tết đầy đủ ấm áp hơn. Công ty Dược phẩm Tâm Bình vừa thực hiện thăm khám phát, thuốc miễn phí và tặng quà cho 500 người nghèo tại tỉnh Sơn La .
Sử dụng trang sức hoặc phụ kiện trong việc tạo phong cách thời trang và phối đồ là một cách tuyệt vời để bạn thể hiện cá tính. Nhưng sẽ thế nào nếu những món nữ trang đó gây dị ứng da?
Số tiền đó được dùng để mời gia đình bác sĩ đi du lịch và được tính vào chi phí thuốc và vacxin mà người bệnh phải chịu.
Chỉ cần nhấp chuột, người bệnh dễ dàng mua được tất cả các loại thuốc từ thông thường đến đặc trị mà không phải đi lại và không cần cả chỉ định hay kê toa...
Bất chấp những quy chế chặt chẽ về kê đơn thuốc của Bộ Y tế cũng như khuyến cáo của các nhà chuyên môn hoặc Tổ chức y tế thế giới (WHO), người bệnh ở Việt Nam vẫn bị nhồi no thuốc vì bị bác sỹ kê nhiều loại thuốc mà không rõ chỉ định, tác dụng.
Ngày nào cũng có hàng chục ca dị ứng thuốc đến khám và điều trị tại Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). Không ít trường hợp dị ứng sau khi sử dụng phác đồ bao vây của bác sĩ.
Trong khi nhiều nước trên thế giới, tiền thuốc chỉ chiếm 25% - 40% trong tổng chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế thì ở nước ta luôn chiếm đến 60%.
Hãng dược khổng lồ GlaxoSmithKline (GSK) đã phải chịu nộp phạt 3 tỉ USD vì tội quảng cáo thuốc gian dối và hối lộ các bác sĩ. Đây là vụ nộp phạt vì tội lừa đảo y tế lớn nhất trong lịch sử Mỹ!
Hễ đau đầu, đau tai, đau khớp... là nhiều người tìm đến các nhà thuốc mua thuốc giảm đau về tự điều trị. Nhưng ít ai ngờ, sử dụng thuốc giảm đau lại chính là “con dao hai lưỡi” khiến người bệnh phải nhập viện với những cơn đau dữ dội hơn, lâu hơn.
Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi năm có khoảng 40.000 người ra nước ngoài khám, chữa bệnh bằng đường “chính ngạch”, mang theo cả tỉ USD. Xuất ngoại trị bệnh rất tốn kém nhưng không phải lúc nào cũng đáng đồng tiền bát gạo, nhiều người phải về nước “khắc phục hậu quả”
Quy định thuộc Luật Quảng cáo này đã được Quốc hội thông qua sáng qua (21/6), trong phiên toàn thể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo