Tìm kiếm: kênh-huy-động-vốn
Trước thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển nhanh và phát sinh nhiều rủi ro, Bộ Tài chính đã thường xuyên khuyến nghị các nhà đầu tư cần thận trọng.
Tháng 7 vừa qua, quy mô giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã giảm tới 65% so với cùng kỳ năm trước. Nếu so với tháng 6 gần nhất, giá trị cũng sụt giảm gần một nửa.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, từ tháng 5/2022, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tăng trở lại. Trong đó, khối lượng phát hành trong tháng 5 là 44,2 nghìn tỷ đồng, khối lượng phát hành tháng 6 khoảng 47,5 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS): Quỹ đất hạn chế, tốc độ cấp phép dự án chậm chạp cùng với một số chính sách kiểm soát tín dụng bất động sản (BĐS) khiến thị trường cuối năm 2022 có thể lâm vào tình trạng hụt nguồn cung.
Từ năm 2019 đến nay, tổng khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp của nhóm bất động sản đạt khoảng 500 nghìn tỷ đồng.
Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị quyết 86/NQ-CP của Chính phủ về phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững.
Lưu ý gói kích thích kinh tế, đầu tư công phải được thúc đẩy tốt hơn nữa, đi vào cuộc sống để kịp thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp như chủ trương của Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn tiêu đề một bài báo rằng “Đừng để lạm phát cuốn trôi người nghèo”.
DNVN - Theo TS Vũ Đình Ánh- chuyên gia kinh tế, trong "cơn lốc" trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) thời gian qua, có tới gần 80% giá trị phát hành thuộc về các doanh nghiệp chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán.
DNVN - Tuần qua, HDBank đã tổ chức Hội nghị nhà đầu tư trực tuyến cập nhật kết quả hoạt động quý 1/2022 và chia sẻ kế hoạch kinh doanh trong giai đoạn tăng trưởng mới.
Theo số liệu báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) của Bộ Xây dựng, trong quý I/2022 tỷ lệ phát hành trái phiếu của doanh nghiệp (DN) đầu tư kinh doanh BĐS vẫn dẫn đầu các nhóm ngành, nhưng thực tế thị trường này đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Thị trường vốn, trái phiếu, cổ phiếu, chứng khoán cần có những phương thuốc, chính là những biện pháp mạnh tay loại bỏ thao túng, thanh lọc hàng hóa kém chất lượng….
Trong những năm gần đây, nguồn vốn thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển ngày càng trở nên đa dạng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong cơ chế, chính sách và phương thức quản lý, điều tiết dòng vốn cho thị trường BĐS.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định trong bối cảnh thị trường chứng khoán có nhiều biến động thời gian qua.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
DNVN - Phát biểu tại hội nghị “Phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế”, chiều 22/4, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh: Bộ Tài chính sẽ khẩn trương siết chặt quản lý các công ty chứng khoán tư vấn phát hành trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo