Tìm kiếm: kêu-oan
"Trong quá trình điều tra lại thì cơ quan điều, viện kiểm sát phải hoàn toàn dựa trên những bằng chứng, sự thật khách quan. Nếu không đủ căn cứ chứng minh ông Chấn phạm tội thì phải đình chỉ điều tra ngay cho ông Chấn. Không phụ thuộc vào kết quả điều tra Lý Nguyễn Chung. Tuyệt đối không được dùng nguyên tắc suy đoán có tội: Nếu không chứng minh được tên Chung phạm tội thì chính là ông Chấn".
Trong trường hợp của ông Nguyễn Thanh Chấn, các con đê của pháp luật đã bị vô hiệu bởi sự tắc trách, tàn nhẫn của những người có trách nhiệm.
Nhận được lời mời tư vấn miễn phí cho mình, sáng nay vợ chồng ông Nguyễn Thanh Chấn đã đến Văn phòng luật sư Công lý Việt ở Hà Nội để chính thức nhờ luật sư Ngô Trung Kiên làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
Ông Lê Minh Long, phó cục trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra VKSNDTC, người trực tiếp chỉ đạo việc truy tìm hung thủ trong vụ án giết người cách đây 10 năm đã chia sẻ như vậy.
"Hẳn việc ép cung phải kinh hoàng lắm, tới mức ông Chấn còn nói rằng: Chuyện gì có thể quên chứ không bao giờ quên việc cán bộ điều tra “tập” cho ông giết người".
17 năm trước, ông Nguyễn Hồng Cầu - một nông dân ở xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) - bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân khi… thu hoạch lúa trên chính mảnh ruộng của gia đình mình. Các phiên tòa hình sự sơ thẩm, phúc thẩm ở Hải Phòng đều khẳng định người này phạm tội “trộm cắp tài sản”. Sau nhiều năm kiên trì khiếu nại, kháng nghị, TAND tối cao kết luận các cấp tòa đã xử không đúng pháp luật và tuyên người này vô tội.
Dù đã ra tù nhưng ông Nguyễn Thanh Chấn mới chỉ là được tạm tha, chứ chưa phải vô tội. Trải qua một phiên tòa nữa để xử nghi phạm Lý Nguyễn Chung sau đó mới chứng minh được ông Chấn vô tội. Để gỡ tội cho ông Chấn, theo các cán bộ điều tra và luật sư, cần lấy lại lời khai của ông này. Đây cũng là cách để xác minh lại những tố cáo của ông Chấn về việc bị ép cung.
“Bản chất của vụ việc án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) phải là giám đốc thẩm mới đúng nhưng vì các cơ quan hữu trách không nghe, không phát hiện ra nên chỉ đến khi kẻ giết người thực sự xuất hiện, ra đầu thú thì vụ việc mới được lật lại và khi đó thì chọn tái thẩm”.
“Bản chất của vụ việc án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) phải là giám đốc thẩm mới đúng nhưng vì các cơ quan hữu trách không nghe, không phát hiện ra nên chỉ đến khi kẻ giết người thực sự xuất hiện, ra đầu thú thì vụ việc mới được lật lại và khi đó thì chọn tái thẩm”.
“Tôi không hiểu gì về pháp luật nên hôm ông Thể, Viện Phó Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao đọc quyết định tạm tha, thì tôi hỏi ngược trở lại: Thế hôm nay cán bộ tha tôi, đến hôm nào lại bắt tôi? ", ông Nguyễn Thanh Chấn nhớ lại...
Công an tỉnh Bắc Giang nhận thấy sự việc ông Nguyễn Thanh Chấn là việc tày đình. Lãnh đạo Công an tỉnh đã yêu cầu các thành viên trong tổ điều tra phải báo cáo tường trình. Quan điểm của lãnh đạo là nghiêm túc xử lý, không bao che dung túng, nếu vi phạm hình sự thì phải xử lý hình sự...
10 năm tù tội là khoảng thời gian rất dài, đủ để “phá sản” cuộc đời của một con người. Cả gia đình sống trong tủi nhục, dưới con mắt miệt thị của dòng họ, của xã hội.… Những mất mát đến tột cùng đó còn do cả sự vô cảm của cơ quan chức năng?
10 năm tù tội là khoảng thời gian rất dài, đủ để “phá sản” cuộc đời của một con người. Cả gia đình sống trong tủi nhục, dưới con mắt miệt thị của dòng họ, của xã hội.… Những mất mát đến tột cùng đó còn do cả sự vô cảm của cơ quan chức năng?
Ông khóc cả đêm khi biết tin bản án kết tội đã bị tuyên hủy, nhưng niềm vui không trọn vẹn vì chưa có quyết định cuối cùng công nhận ông vô tội.
Việc ép cung của các điều tra viên là khởi nguồn cho một cơn ác mộng mang tên “án oan 10 năm” đối với một người dân bình thường như ông Chấn. Nó làm sai lệch vụ án, khiến cả hai phiên tòa đóng đinh án chung thân cho một người vô tội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo