Tìm kiếm: kỳ-thi-Hương
Vị vua Việt Nam đầu tiên đưa toán học vào thi cử : Bị người đời lên án, trị vì trong 7 năm ngắn ngủi
Ông được xem là nhà cải cách giáo dục, là vị vua đầu tiên dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi. Nhưng ông cũng là người từng bước đưa triều đại mình cai trị bị diệt vong.
1 sĩ tử làng Hiệp Hòa chỉ mất 3 năm đã từ 1 người mù chữ thi đỗ Thám hoa. Lý do cho kỳ tích này chính là mong muốn lấy được vợ là con gái của quan Thượng thư.
Cả hai tác giả đã đến Đàng Ngoài nước ta vào thời Lê trung hưng là Jean-Baptise Tavernier và Samuel Baron đều có chung đánh giá.
Văn Miếu đâu chỉ có ở Thủ đô Hà Nội mà ngay trên mảnh đất Cố đô, còn có một Văn Thánh tưởng chừng đã bị lãng quên.
DNVN - Theo sách “Kể chuyện tấm gương hiếu học”, khi chưa đỗ đạt và nhà còn nghèo, không có tiền mua dầu đèn thắp sáng nên Nguyễn Khuyến đã vun lá khô thành đống, đốt cháy rực lên để đọc sách, dùi mài kinh sử.
Đường Bá Hổ có tới 9 người vợ, nổi tiếng phong lưu đa tình? Hóa ra hậu thế đã hiểu sai suốt 500 năm!
Khán giả Việt Nam thường biết tới Đường Bá Hổ qua bộ phim "Đường Bá Hổ điểm Thu Hương" của vua hài Châu Tinh Trì, song ít ai biết rõ sự thật về nhân vật này.
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.
DNVN - Các thí sinh nhí trong chương trình Trạng Nguyên Nhí sẽ mang tới chương trình một thế giới tươi mới, rạng rỡ, vui nhộn và đầy sáng tạo, chương trình được phát sóng hàng tuần trên VTVcab ON
DNVN – Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn.
Ông là một trong những nhà giáo nổi tiếng nhất sử Việt, từng ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung. Phải đến lần thứ tư, ông mới đổi ý.
Người hành thiện thì trời ban phúc, người hành ác thì trời giáng tai ương. Người biết giữ lễ, thủ phúc, sớm muộn cũng được phúc báo.
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn. Không chỉ là một người thầy đức cao vọng trọng ông còn là một vị quân sư đắc lực.
“Lạc viên tiểu sử” là câu chuyện đời, chuyện quan trường thú vị của vị quan từng nắm các chức vụ quan trọng như Tổng đốc Nghệ An, Thượng thư bộ Hình, Tôn nhơn lệnh phủ Tôn Nhơn.
DNVN - Theo sách Tang thương ngẫu lục, tại khoa Quý Hợi (1623), nho sinh này dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, vẫn được chấm đỗ tiến sĩ. Ông trở thành tiến sĩ khoa bảng hy hữu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo