Tìm kiếm: khí-gây-hiệu-ứng-nhà-kính
Sau hơn 1 năm đáp xuống bề mặt sao Hỏa, tàu thăm dò Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) vẫn chưa tìm thấy bất cứ bằng chứng nào cho thấy bầu khí quyển của hành tinh này phù hợp với sự sống.
Khí metan thải ra khi khủng long “xì hơi” có thể là nguyên nhân khiến Trái đất ấm dần lên, theo nghiên cứu của các nhà khoa học Anh.
Nếu cứ thờ ơ và cố chấp với hiện thực, đôi khi hậu quả chúng ta phải hứng chịu lại tăng gấp bội.
Một nghiên cứu đã hé lộ, sự sống chưa từng tồn tại trên sao Hỏa do hành tinh này quá lạnh.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục cao hơn bình thường, bất chấp tác động giảm nhiệt của hiện tượng thời tiết La Nina.
Trong 50 năm trở lại đây, dân số thế giới tăng gấp đôi, kinh tế thế giới đã tăng gần gấp 4 lần... nhưng đi kèm với đó, thiên nhiên đang bị tàn phá với “tốc độ hủy diệt.".
Giới quan sát cho rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump dường như đã công bố sớm “cương lĩnh tái tranh cử” thông qua thông điệp liên bang lần thứ 3 trong nhiệm kỳ.
Nghiên cứu mới đây cho thấy những con kiến xén lá tạo ra một lượng lớn N2O, loại khí gây hiệu ứng nhà kính trong quá trình cắt lá trồng nấm.
Gần 200 quốc gia đã vượt qua những chia rẽ chính trị và nhất trí về các quy tắc thực thi Hiệp ước khí hậu Paris 2015.
Đại diện gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đạt được đồng thuận về các quy định nhằm thực thi thỏa thuận Pari về biến đổi khí hậu.
“Ở Hàn Quốc, cây xanh khỏe mạnh nhưng không phù hợp, sẽ có xe và thiết bị chuyên dụng đến bưng cả gốc lẫn rễ, di chuyển trồng lại ở nơi khác thích hợp hơn”, GS Trần Hải Linh nói.
WB quyết định hỗ trợ 3,0 triệu USD để Việt Nam triển khai dự án VNPMR từ năm 2015.
AFP cho biết, khác với một số nước Châu Âu, Hoa Kỳ không có chương trình nghiên cứu riêng biệt về « địa công nghệ ». Năm 2010, lĩnh vực này chỉ được tài trợ 100 triệu đô la, trong tổng ngân sách 4 tỷ đô la dành cho việc nghiên cứu chống biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu sẽ làm cho sản xuất nông nghiệp thế giới trở nên bất ổn hơn trong những thập niên tới và xã hội loài người chắc chắn sẽ có những biến đổi sâu sắc để đối phó với hiện tượng thiên nhiên này. Trên đây là những lời cảnh báo do các nhà khoa học Mỹ đưa ra trong ngày 15/02/2015.
AFP cho biết, khác với một số nước Châu Âu, Hoa Kỳ không có chương trình nghiên cứu riêng biệt về « địa công nghệ ». Năm 2010, lĩnh vực này chỉ được tài trợ 100 triệu đô la, trong tổng ngân sách 4 tỷ đô la dành cho việc nghiên cứu chống biến đổi khí hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo