Tìm kiếm: không-quân-iran
Khu vực Trung Đông thường xuyên chứng kiến việc Iran tuyên bố sẽ xóa sổ nhà nước Israel, tuy nhiên mới đây chính Tehran lại là đối tượng của một phát biểu tương tự đến từ Saudi Arabia.
Iran ngày 1/9 tiết lộ mẫu máy bay phản lực không người lái mới mang tên Kian, có khả năng tấn công các mục tiêu bên ngoài lãnh thổ.
Mặc dù tuyên bố Kosar là máy bay chiến đấu cực kỳ hiện đại do chính mình sản xuất, nhưng Iran không thể nào chối cãi được rằng Kosar giống hệt tiêm kích F-5F Tiger II của Mỹ.
DNVN - Công nghiệp quốc phòng Iran dường như đang tăng nhanh hơn tốc độ sản xuất máy bay tiêm kích Kosar trang bị cho lực lượng không quân trong bối cảnh quan hệ với Mỹ và phương Tây rất căng thẳng.
DNVN - Mâu thuẫn ngày càng tăng giữa Israel và Iran đang có nguy cơ trở thành một cuộc xung đột quân sự, tuy nhiên dự báo khó có khả năng hai quốc gia sẽ sử dụng bộ binh mà chỉ điều động không quân làm lực lượng chủ chốt.
Không quân Iran bị đánh giá rất lạc hậu và có sức chiến đấu kém nếu đặt cạnh các đối thủ hùng mạnh như Mỹ hay Israel, có lẽ lúc này Tehran đang rất hối tiếc vì đã bỏ qua cơ hội vàng trong quá khứ để có thể hiện đại hóa lực lượng.
Mỹ từ lâu đã tuyên bố, nếu Iran làm giàu Uranium vượt mức cho phép thì đây chính là giới hạn đỏ để nước này phải đối mặt mới một cuộc tấn công quân sự.
Loại vũ khí mà Mỹ vừa triển khai tới Qatar được xem là con át chủ bài trong tay không lực nước này khi muốn giành được ưu thế trên không tuyệt đối trong xung đột với Iran.
Có lý do khiến Không quân Iran tự tin rằng máy bay chiến đấu “made in USA” của họ hoàn toàn có thể đối địch với các phi công Mỹ.
Việc bị cấm vận không cho phép nhập khẩu linh kiện phụ tùng cũng như đạn dược đã ảnh hưởng lớn tới khả năng tác chiến của F-14 Tom Cat – máy bay chủ lực của Không quân Iran.
Sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ được đánh giá chỉ tấn công vào những mục tiêu thiếu năng lực quân sự và không có đồng minh chống lưng, nhưng với Iran, Washington sẽ phải đối mặt với một đối thủ "khó nhằn".
Fakour-90 là tên lửa không đối không tầm xa, được thiết kế để chuyên diệt máy bay cỡ lớn như B-52.
Sự kết hợp giữa tốc độ, khả năng tàng hình và tác chiến đã biến F-22 Raptor thành siêu chiến đấu cơ "vô đối".
Tên lửa đạn đạo, tên lửa chống hạm, tiêm kích F-14… có thể là những vũ khí sẽ khiến hạm đội tàu sân bay Mỹ và các căn cứ Mỹ ở Trung Đông phải chịu “hậu quả vô cùng thảm khốc”.
Trong biên chế của Không quân Iran đang có gần 200 chiến đấu cơ các loại có nguồn gốc từ Mỹ và phương Tây sản xuất. Việc một quốc gia bị Mỹ cấm vận 40 năm nay có được các loại máy bay này là điều không phải mấy ai cũng hiểu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo