Tìm kiếm: không-thu-mua
DNVN - Trước khó khăn của nông dân do tác động của dịch bệnh do virus Corona, Lavifood đã và đang mở rộng thu mua và chế biến thanh long với thành những sản phẩm đa dạng, chất lượng như nước ép, sấy khô, sấy dẻo, đông lạnh... Trong đó có dòng sản phẩm nước thanh long tươi We Love 100% tự nhiên sắp được tung ra thị trường.
Theo ước tính của ngành chức năng tỉnh Bình Thuận, đến ngày 2/2, số lượng thanh long đến kỳ thu hoạch là khoảng 100.000 tấn. Nếu các cửa khẩu giao thương với Trung Quốc không được mở thì số thanh long này có thể bị hư thối và phải vứt bỏ vì không có đầu ra.
Thời điểm này, Long An là tỉnh có sản lượng thanh long đang cho thu hoạch lớn nhất tại ĐBSCL. Sản lượng tồn kho 1.900 tấn và sẽ thu hoạch nửa tháng tới khoảng 63.000 tấn.
Đang thời điểm nông dân thu hoạch rộ dưa hấu thì cửa khẩu các tỉnh biên giới đều đóng, do Trung Quốc tạm dừng toàn bộ hoạt động giao thương để tập trung xử lý bệnh dịch do virus Corona mới gây ra.
Việc tạo kênh kết nối, liên kết sản xuất - tiêu thụ và xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản đều đòi hỏi vai trò tích cực, cam kết rõ ràng hơn nữa giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã (HTX).
Câu chuyện dịch tả heo Châu Phi với nông dân giờ đây đang nóng lên ở góc độ khác: Nuôi vật nuôi gì sau dịch tả heo.
Nhiều năm trở lại đây, người dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang nuôi mộng làm giàu với cây sachi. Ban đầu, giá cây sachi từ 200.000-300.000 đồng/kg, sau một thời gian ngắn rớt mạnh chỉ còn 15.000-20.000 đồng/kg. 'Vỡ mộng vàng' từ cây sachi, nhiều nhà vườn đã bỏ hoang, sản phẩm bán không ai mua…dân rơi vào thảm cảnh, 'dỡ khóc, dỡ cười'.
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Đang có một công việc lương cao và ổn định trên thành phố, nhưng anh Trần Văn Toản (29 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu (Nam Định) vẫn quyết định bỏ việc, về quê xây dựng mô hình nuôi thỏ thịt thương phẩm và cho thu nhập 60 triệu đồng/ tháng.
Mát trời đẹp nắng, nghề nuôi ong du mục ở Tây Nguyên có thể kiếm lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm và rất dễ thu hồi vốn ban đầu. Thế nhưng nghề này cũng không phải ai cũng làm được, cũng lắm tâm tư, xa nhà, xa vợ con để đưa ong rong ruổi theo những mùa hoa lấy mật.
Khác với mọi năm, dù mới vào đầu vụ nhưng giá dứa đã “rơi” xuống mức thấp kỷ lục khiến người dân điêu đứng, quay quắt tìm đầu ra để cứu vãn khỏi một mùa thất thu.
Tham tán Thương mại và kinh tế Trung Quốc cho rằng nông dân Việt chưa chủ động tìm hiểu thị trường Trung Quốc nên thương lái phải tìm đến tận nơi để thu mua.
Người dân huyện Đông Hòa, Phú Yên bỏ chi phí hàng chục triệu đồng để đầu tư trồng dưa hấu, nhưng đến mùa thu hoạch giá dưa lại hạ thấp dù nài nỉ thương lái bỏ chạy không thu mua.
Từ đầu hè tới nay, hàng loạt nông sản trong nước ùn ứ và rớt giá thảm hại khiến bà con nông dân lâm vào cảnh khốn cùng vì thu hoạch không đủ bù lỗ.
Từ đầu hè tới nay, hàng loạt nông sản trong nước ùn ứ và rớt giá thảm hại khiến bà con nông dân lâm vào cảnh khốn cùng vì thu hoạch không đủ bù lỗ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo