Tìm kiếm: khả-năng-trả-nợ
Giãn nợ gốc, lãi vay cho doanh nghiệp gặp khó, tập trung phát triển nhà ở xã hội… là các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
DNVN - Nghị định số 08/2023/NĐ-CP góp phần giải quyết vấn đề khó khăn trước mắt về thanh khoản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cân đối nguồn tiền phục vụ sản xuất kinh doanh và thanh toán nghĩa vụ trái phiếu đến hạn.
Nhiều ý kiến cho rằng việc điều chỉnh quy hoạch đất như thế nào phải được thông báo công khai, có lộ trình cụ thể, minh bạch và phải công bố rõ, nói rõ lý do điều chỉnh.
Nhiều thay đổi từ Nghị định 08 về trái phiếu doanh nghiệp được đánh giá là điều kiện cần để khơi thông thị trường.
Trong số 35 ngân hàng được khảo sát vào cuối tuần này, mức lãi suất niêm yết cao nhất đối với tiền gửi kỳ hạn 12 tháng là 9,5%/năm.
Lãi suất đầu vào giảm, lượng tiền gửi dồi dào đang tạo điều kiện để các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất đầu ra, tức là lãi suất cho vay.
Lãi suất tiền gửi giảm, lãi suất cho vay với các doanh nghiệp cũng dễ thở hơn. Ổn định lại suất sẽ là cơ hội để khơi thông dòng vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Tháo gỡ tín dụng cho BĐS trong giai đoạn này là động thái cần thiết, tuy vậy điều mà nhiều người quan tâm là cần tháo gỡ đồng thời các nút thắt mang tên cơ chế, pháp lý.
NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất, tiết giảm chi phí hoạt động để có dư địa phấn đấu giảm lãi suất cho vay.
DNVN – Để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, thời gian qua Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tư lệnh ngành, đơn vị trực thuộc Trung ương thực hiện nhiều biện pháp để thị trường bất động sản tiếp tục phát triển ổn định, lành mạnh và bền vững...đặc biệt là thị trường trái phiếu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1164 về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, khả năng suy thoái kinh tế toàn cầu, điều kiện tài chính, tiền tệ thắt chặt hơn và kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng chậm có thể là 3 rủi ro chính tác động đến thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam trong năm 2023.
Chính phủ yêu cầu có giải pháp hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, chuyển tài sản bằng tiền đồng sang ngoại tệ, tình trạng đô la hóa và vàng hóa trong nền kinh tế.
DNVN - Thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhận được sự quan tâm lớn từ các nhà đầu tư thời gian gần đây. Đây là một kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng của doanh nghiệp nhưng có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro với nhà đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo