Tìm kiếm: khấn
Lễ hội xuống đồng có từ lâu đời trong đời sống sinh hoạt của người dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Ngoài Việt Nam vẫn ăn Tết cổ truyền theo lịch Âm, còn có một số nước khác cũng có tục lệ này như một nét đẹp văn hóa.
Lễ mừng cơm mới (hay còn gọi là lễ mừng lúa mới) là một phong tục lâu đời của đồng bào các dân tộc sống trên dải Trường Sơn. Với tộc người Giẻ Triêng, lễ mừng cơm mới là một trong những lễ hội tiêu biểu, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc bản địa.
Những phong tục trong đêm giao thừa đã có có từ bao đời nay của người Việt với ý nghĩa mang lại may mắn, hạnh phúc, an lành cho năm mới sắp đến.
Trên khắp các vùng miền của tổ quốc, tháng Giêng, vốn được coi là tháng ăn chơi, là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội độc đáo và đặc sắc nhất trong năm như chùa Hương, Yên Tử, chọi trâu.
Hàng năm, tại các buôn làng của đồng bào dân tộc Xơ Đăng diễn ra rất nhiều các hoạt động văn hóa như lễ hội, lế tế trời đất… trong đó nổi bật nhất là Lễ mừng lúa mới. Với nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, lễ hội là dịp để bà con tạ ơn trời đất, cầu cho một vụ mùa bội thu, lúa ngô đầy kho, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Dịp cuối năm, các gia đình Việt thường có một nghi thức rất quan trọng đó là lễ sửa bát hương, theo Phật giáo gọi là lễ bao sái. Đây là dịp để gia chủ lau dọn bàn thờ, chuẩn bị đón năm mới.
Trong văn hóa truyền thống của người Việt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên luôn được đặc biệt coi trọng. Chính vì vậy, bàn thờ ngày Tết luôn là nơi trang trọng nhất. Từ xưa mâm ngũ quả là thứ không thể thiếu trên bàn thờ trong mỗi gia đình dịp Tết.
Lễ cầu an theo tiếng Ba Na còn gọi là Puh Hơ Drih, là một trong những lễ hội truyền thống có từ lâu đời liên quan đến con người và mùa màng
“Tiếng lành đồn xa”, không ít bà mẹ đã rỉ tai nhau câu chuyện nếu không có sữa cho con bú thì có thể đi làm lễ tại một ngôi miếu cổ rồi lấy nước dưới một chiếc giếng gần đó mang về uống là sữa sẽ “về”.
Dân tộc Giẻ Triêng là một trong số những dân tộc ít người, sinh sống ở vùng Đông Bắc dãy Trường Sơn. Số dân khoảng hơn 50 ngàn người tập trung chủ yếu tại tỉnh Kon Tum. Bên cạnh kho tàng văn học dân gian phong phú, người Giẻ Triêng còn lưu giữ được phong tục cưới hỏi mang nét riêng biệt.
Dân bản sợ quá, liền làm lễ lớn, cúng khấn… khúc gỗ, rồi trịnh trọng khiêng khúc gỗ này thả lại xuống giếng, y rằng, nước lại phun lên trong vắt
Người Nùng có bản sắc văn hoá và phong tục tập quán riêng, do vậy trong đám cưới của họ cũng có nhiều nét độc đáo. Trước đây, trai gái người Nùng lấy nhau thường là do cha mẹ sắp đặt, theo quy luật vận động phù hợp với cuộc sống, nhiều hủ tục đã được lược bỏ, trai gái người Nùng được tự do tìm hiểu để xây dựng gia đình
Lễ cúng sức khỏe nhằm tạo cho người được cúng thoải mái về mặt tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở.
Làm vía thực chất là việc động viên, khích lệ người được làm vía để họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộc sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo