Tìm kiếm: khối-nội
Với tỷ lệ đóng góp tới 72% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, khối doanh nghiệp FDI hiện vẫn đang lấy át khối nội về xuất khẩu.
Lý Tương là một trong những MC, nhà đầu tư nổi tiếng nhất tại đất nước tỷ dân Trung Quốc. Cô không chỉ tài năng, thành công trong việc dẫn chương trình mà còn giỏi đầu tư, có nhãn quan đi trước thời đại.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục diễn biến tiêu cực trong phiên đầu tuần (chiều 25/9) do dòng tiền “tháo chạy” khiến cổ phiếu nằm sàn la liệt. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Trí Hiếu xung quanh vấn đề này.
Theo CTCP Chứng khoán KIS Việt Nam, có thể rủi ro giảm điểm vẫn còn nguyên trong ngắn hạn do tâm lý bi quan của giới đầu tư.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng cho rằng, 3 vụ là nhóm "báo sạch", Nguyễn Phương Hằng, thao túng thị trường chứng khoán là những sai phạm có tính chất thách thức đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thách thức dư luận.
Cử tri lo lắng về chất lượng, hiệu quả của việc dạy và học trực tuyến, nhất là đối với học sinh tiểu học; việc phải tiếp xúc thường xuyên với các thiết bị điện tử sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất là các bệnh về mắt của các cháu.
DNVN – Thị trường trong phiên đầu tuần đã ngập trong sắc đỏ, có thời điểm VN-Index mất tới hơn 19 điểm, tuy nhiên sau giờ nghỉ trưa, lực cầu dâng cao đã giúp chỉ số thu hẹp đà giảm.
Đây là một trong những mục tiêu được đặt ra trong Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.
Những tưởng thị trường bán lẻ Việt sẽ chịu sự chi phối bởi thế thượng phong của khối ngoại, nhưng với những động thái mua bán sáp nhập (M&A) gần đây thì có thể thấy rằng, khối nội đang nỗ lực đảo ngược "thế cờ" và được kỳ vọng cạnh tranh trong thế thắng.
DNVN - Ông Lê Đức Khánh, Giám đốc Phát triển năng lực đầu tư, CTCP Chứng khoán VPS đã đưa ra nhận định này tại Tọa đàm trực tuyến "Thị trường chứng khoán: Cơ hội, rủi ro và giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững" do Tạp chí Nhà đầu tư và Tạp chí điện tử Nhadautu.vn tổ chức sáng 31/3 tại Hà Nội.
Sự thay đổi dài hạn trong thói quen người tiêu dùng, áp lực cạnh tranh từ các cửa hàng tiện lợi, tác động của dịch Covid-19... dường như đang buộc các cửa hàng bán lẻ truyền thống ở Việt Nam phải đổi mới kênh phân phối nếu không muốn... “tự diệt”.
Công nghiệp chế biến chế tạo được ghi nhận đã vượt qua khó khăn trong năm 2020 và tiếp tục vươn lên mạnh mẽ. Nhất là tạo cơ sở hình thành một số tập đoàn công nghiệp tư nhân có quy mô lớn, được ví như doanh nghiệp “đại bàng” có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Câu chuyện người tiêu dùng mua hàng trực tuyến (online) bị đánh tráo hàng hóa đang cho thấy một phần điểm yếu ở khâu hậu cần, logistics - vốn đang đòi hỏi ngày càng cao trước sức bùng phát của thương mại điện tử.
Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Trong khi hàng ngàn doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ rời thị trường do tác động bởi Covid-19 thì cuộc đua thị phần bán lẻ Việt vẫn tỏ ra ra gay cấn khi những “ông lớn” của khối nội lẫn khối ngoại không giấu tham vọng mở rộng hệ thống của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo